ActivityPub Viewer

A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a request with the right Accept header to the server to view the underlying object.

Open in browser →
{ "@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams", "type": "OrderedCollectionPage", "orderedItems": [ { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714/entities/urn:activity:1140207215840526336", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714", "content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/1140207215840526336\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/1140207215840526336</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714/followers", "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859321196074770448" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1140207215840526336", "published": "2020-08-12T08:56:24+00:00", "inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859321196074770448/entities/urn:activity:1140206368867872768", "source": { "content": "https://www.minds.com/newsfeed/1140207215840526336", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714/entities/urn:activity:1140207215840526336/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714/entities/urn:activity:1140206076358021120", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714", "content": "Rất nhiều người là bạn bè trên fb và cả ngoài đời của mình tuyên bố “xanh rờn”: tôi không quan tâm chuyện chính trị, cứ miễn sao lương tháng lĩnh đủ, cơm ngày 3 bữa là xong, chẳng ai động gì đến mình thì mình cứ động đến họ làm gì? Nghe TV mà ngứa tai thì tắt mịa nó đi. Đọc báo thấy chướng thì không đọc nữa. Đứa nào nói đứa đó nghe, nó có ăn không từ thứ gì thì cũng là lộc của nó, chả liên quan gì đến mình cả, có điều kiện thì mình cũng ăn thôi…Ừ thôi, mỗi người một quan điểm, một cách sống.<br /><br />Nhưng rồi lại cũng chính những người đó nhảy như choi choi khi điện tăng giá, xăng tăng giá, rau tăng giá, thịt lợn tăng giá… Hay ra đường bị CSGT bẫy để ăn tiền, dịch Covid không được ai hỗ trợ… Rồi họ kêu giời khi bị tăng phí BOT, hay phí môi trường, phí vệ sinh, thuế thu nhập, thuế VAT… Đường sá tắc nghẽn, ngập lụt, khổ sở lắm, nhưng về được đến nhà là mừng rồi, không quan tâm ngày mai lại bị thế. Vợ chồng bồ bịch, gái mú hay “giao lưu tình cảm” để thăng tiến thì chỉ biết tự đấm ngực mà trách mình bạc phận. Rốt cục, kêu thì kêu oai oái thật, nhưng vẫn “kiên định” không quan tâm chính trị.<br /><br />Họ nghĩ chính trị là cái gì đó rất cao xa, có người khác lo rồi, đâu đến lượt mình? Thực ra, chính trị rất gần, nó tiếp xúc với ta qua ông tổ trưởng, qua anh công an, qua cán bộ phường xã, qua cô ý tá tiêm phòng, qua chị quét vệ sinh khu phố, qua anh bảo vệ, dân phòng, qua cả ông hàng xóm đảng viên hay không đảng viên, qua hóa đơn điện nước, qua các giấy tờ chứng nhận phường mỗi khi có việc… Ai cũng thấy bất cập và khó chịu, bức xúc, nhưng lại không bao giờ thử nghĩ xem vì sao nó bất cập, ai sẽ giải quyết cho mình những cái bất cập đó? Và các bất cập xã hội cứ ngày một tăng chứ không hề giảm, tham nhũng, ăn vặt, vòi vĩnh ngày càng trắng trợn và dày hơn. Giá cả ngày một tăng, đường sá ngày một tắc, ngày một ngập, tai nạn ngày một nhiều, ung thư chết ngày một tăng do ô nhiễm, do thực phẩm bẩn. Ấy thê nhưng, kỳ lạ là họ vẫn “kiên định và sáng suốt” không quan tâm chính trị, chắc nó chừa mình ra.<br /><br />Họ có biết là chính vì thái độ thờ ơ với chính trị, với chính quyền lợi của mình đó cũng đã góp phần làm hỏng chính quyền. Làm cho chính quyền “được đằng chân lân đằng đầu”, thích làm gì thì làm, bất chấp, ăn không từ thứ gì. Cùng lắm thì xin lỗi, khiển trách, rút kinh nghiệm. Nhưng nếu người dân mà thử sai phạm như vậy xem có xin lỗi được chính quyền không? Hay là tù ngay, phạt tiền ngay? Họ có nghĩ rằng nếu ở một chế độ khác, đất nước khác thì có cơ quan công quyền nào dám hoạnh họe, vòi vĩnh họ không? Có ông điện lực nào tự ý tăng giá vô lý mà không bị mất chức hay ngồi tù không? Có ai dám trao đổi tình dục để thăng quan tiến chức bị phát hiện mà yên thân không? Họ có biết rằng nếu ai cũng lên tiếng bài trừ cái xấu thì cái xấu sẽ không còn đất mà tồn tại không? Cuộc sống của họ sẽ bình yên hơn rất nhiều không? Cũng như mỗi người nhặt 1 cọng rác quanh mình thôi, thì nhà cửa và cả khu phố sẽ sạch đẹp. Chứ đợi ai và đợi đến bao giờ?<br /><br />Thông điệp của mình là: mỗi người hãy dành một chút thời gian trên FB để \"nhặt rác\", thay vì chỉ dùng nó để kể chuyện ăn uống, ảnh ót hay hoa lá... Không tự viết được thì chia sẻ những bài mình thấy hay, thấy tâm đắc để góp phần \"nhặt rác\". Đó chính là làm đẹp cho đời, cho xã hội và cho mình đấy.<br /><br />Nguyên Tống<br /><a href=\"https://www.facebook.com/nguyen.tong.69/posts/10224314367264085\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/nguyen.tong.69/posts/10224314367264085</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1140206076358021120", "published": "2020-08-12T08:51:52+00:00", "source": { "content": "Rất nhiều người là bạn bè trên fb và cả ngoài đời của mình tuyên bố “xanh rờn”: tôi không quan tâm chuyện chính trị, cứ miễn sao lương tháng lĩnh đủ, cơm ngày 3 bữa là xong, chẳng ai động gì đến mình thì mình cứ động đến họ làm gì? Nghe TV mà ngứa tai thì tắt mịa nó đi. Đọc báo thấy chướng thì không đọc nữa. Đứa nào nói đứa đó nghe, nó có ăn không từ thứ gì thì cũng là lộc của nó, chả liên quan gì đến mình cả, có điều kiện thì mình cũng ăn thôi…Ừ thôi, mỗi người một quan điểm, một cách sống.\n\nNhưng rồi lại cũng chính những người đó nhảy như choi choi khi điện tăng giá, xăng tăng giá, rau tăng giá, thịt lợn tăng giá… Hay ra đường bị CSGT bẫy để ăn tiền, dịch Covid không được ai hỗ trợ… Rồi họ kêu giời khi bị tăng phí BOT, hay phí môi trường, phí vệ sinh, thuế thu nhập, thuế VAT… Đường sá tắc nghẽn, ngập lụt, khổ sở lắm, nhưng về được đến nhà là mừng rồi, không quan tâm ngày mai lại bị thế. Vợ chồng bồ bịch, gái mú hay “giao lưu tình cảm” để thăng tiến thì chỉ biết tự đấm ngực mà trách mình bạc phận. Rốt cục, kêu thì kêu oai oái thật, nhưng vẫn “kiên định” không quan tâm chính trị.\n\nHọ nghĩ chính trị là cái gì đó rất cao xa, có người khác lo rồi, đâu đến lượt mình? Thực ra, chính trị rất gần, nó tiếp xúc với ta qua ông tổ trưởng, qua anh công an, qua cán bộ phường xã, qua cô ý tá tiêm phòng, qua chị quét vệ sinh khu phố, qua anh bảo vệ, dân phòng, qua cả ông hàng xóm đảng viên hay không đảng viên, qua hóa đơn điện nước, qua các giấy tờ chứng nhận phường mỗi khi có việc… Ai cũng thấy bất cập và khó chịu, bức xúc, nhưng lại không bao giờ thử nghĩ xem vì sao nó bất cập, ai sẽ giải quyết cho mình những cái bất cập đó? Và các bất cập xã hội cứ ngày một tăng chứ không hề giảm, tham nhũng, ăn vặt, vòi vĩnh ngày càng trắng trợn và dày hơn. Giá cả ngày một tăng, đường sá ngày một tắc, ngày một ngập, tai nạn ngày một nhiều, ung thư chết ngày một tăng do ô nhiễm, do thực phẩm bẩn. Ấy thê nhưng, kỳ lạ là họ vẫn “kiên định và sáng suốt” không quan tâm chính trị, chắc nó chừa mình ra.\n\nHọ có biết là chính vì thái độ thờ ơ với chính trị, với chính quyền lợi của mình đó cũng đã góp phần làm hỏng chính quyền. Làm cho chính quyền “được đằng chân lân đằng đầu”, thích làm gì thì làm, bất chấp, ăn không từ thứ gì. Cùng lắm thì xin lỗi, khiển trách, rút kinh nghiệm. Nhưng nếu người dân mà thử sai phạm như vậy xem có xin lỗi được chính quyền không? Hay là tù ngay, phạt tiền ngay? Họ có nghĩ rằng nếu ở một chế độ khác, đất nước khác thì có cơ quan công quyền nào dám hoạnh họe, vòi vĩnh họ không? Có ông điện lực nào tự ý tăng giá vô lý mà không bị mất chức hay ngồi tù không? Có ai dám trao đổi tình dục để thăng quan tiến chức bị phát hiện mà yên thân không? Họ có biết rằng nếu ai cũng lên tiếng bài trừ cái xấu thì cái xấu sẽ không còn đất mà tồn tại không? Cuộc sống của họ sẽ bình yên hơn rất nhiều không? Cũng như mỗi người nhặt 1 cọng rác quanh mình thôi, thì nhà cửa và cả khu phố sẽ sạch đẹp. Chứ đợi ai và đợi đến bao giờ?\n\nThông điệp của mình là: mỗi người hãy dành một chút thời gian trên FB để \"nhặt rác\", thay vì chỉ dùng nó để kể chuyện ăn uống, ảnh ót hay hoa lá... Không tự viết được thì chia sẻ những bài mình thấy hay, thấy tâm đắc để góp phần \"nhặt rác\". Đó chính là làm đẹp cho đời, cho xã hội và cho mình đấy.\n\nNguyên Tống\nhttps://www.facebook.com/nguyen.tong.69/posts/10224314367264085", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714/entities/urn:activity:1140206076358021120/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714/entities/urn:activity:1140198653121163264", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714", "content": "<a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&amp;t=all&amp;q=FreeAgnes\" title=\"#FreeAgnes\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#FreeAgnes</a><br /><br />Từ lứa tuổi cháu, đến tuổi ông, họ một lòng kiên quyết không rời bỏ mảnh đất_hòn đảo quê hương để mưu cầu cuộc sống an toàn, yên phận.<br /><br />Hãy nhìn những con người này và nghĩ xem, liệu họ có chấp nhận một cuộc sống lưu vong, từ bỏ tổ quốc để làm công dân \"hạng B\" tại một quốc gia phương Tây nào đấy, chìm vào trong vô vàn con người khác trong các khu Chinatown, chìm đắm vào trong các cuộc cãi cọ phân chia China cộng sản, China đại lục, China vĩ tuyến... này nọ không bao giờ có hồi kết.<br /><br />Họ sẽ nhìn ra thế giới và nghĩ: tại sao mình không được quyền sống tự do trên một tổ quốc của chính mình, không vay mượn, như các dân tộc Do Thái, Nhật Bản, hay chí ít cũng như đồng bào Đài Loan của họ? Một tổ quốc Hongkong tự do của mình. Khi mà họ hiểu biết, văn minh, dũng cảm, sẵn sàng đấu tranh không kém bất kể dân tộc nào khác trên thế giới.<br /><br />Từ lứa tuổi người ông đến lứa tuổi người cháu, họ đã chấp nhận ở lại, tù đày để đổi lấy, dù chỉ là hi vọng, cho tự do cho quê hương mình.<br /><br />Vài ba người, vài ba ngàn người, trên hơn 1 tỉ người chọn con đường đấy! Một con số làm nản lòng bất kể ai lạc quan nhất. Nhưng khi chọn con đường đó, là họ chọn cách sống cho mình_sống là phải tự do, là không sợ hãi. Chứ không để tâm đến điều gì khác khiến mình nản lòng.<br /><br />Những lúc như này, quá hiểu họ khi phẫn uất hét lên \"Trời diệt Trung cộng\". Để làm gì diệt được Trung cộng rất nhiều người sẵn lòng, bất luận cái chết. Bởi chết có một lần, đâu đáng sợ bằng ngàn vạn ngày, bằng cả cuộc đời sống mà như chết, mất tự do.<br /><br />Họ luôn hiểu rằng cộng sản là kẻ thù không đội trời chung và không thể thay đổi. Chứ không như các nạn nhân khác luôn phập phồng hi vọng hão huyền là đón chờ sự thay đổi của cộng sản hay phép nhiệm màu nào đó mà không cần phải làm gì.<br /><br />Yêu lắm những người Hongkong các bạn, xa lắm mà lại gần hơn nhiều những người quanh nơi đây ❤️<br /><br />Trung Minh Pham<br /><iframe src=\"<a href=\"https://www.facebook.com/plugins/post.php?href=https://www.facebook.com/fatalerror.id/posts/10213227358436914&amp;width=500\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/plugins/post.php?href=https://www.facebook.com/fatalerror.id/posts/10213227358436914&amp;width=500</a>\" width=\"500\" height=\"793\" style=\"border:none;overflow:hidden\" scrolling=\"no\" frameborder=\"0\" allowTransparency=\"true\" allow=\"encrypted-media\"></iframe>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1140198653121163264", "published": "2020-08-12T08:22:22+00:00", "source": { "content": "#FreeAgnes\n\nTừ lứa tuổi cháu, đến tuổi ông, họ một lòng kiên quyết không rời bỏ mảnh đất_hòn đảo quê hương để mưu cầu cuộc sống an toàn, yên phận.\n\nHãy nhìn những con người này và nghĩ xem, liệu họ có chấp nhận một cuộc sống lưu vong, từ bỏ tổ quốc để làm công dân \"hạng B\" tại một quốc gia phương Tây nào đấy, chìm vào trong vô vàn con người khác trong các khu Chinatown, chìm đắm vào trong các cuộc cãi cọ phân chia China cộng sản, China đại lục, China vĩ tuyến... này nọ không bao giờ có hồi kết.\n\nHọ sẽ nhìn ra thế giới và nghĩ: tại sao mình không được quyền sống tự do trên một tổ quốc của chính mình, không vay mượn, như các dân tộc Do Thái, Nhật Bản, hay chí ít cũng như đồng bào Đài Loan của họ? Một tổ quốc Hongkong tự do của mình. Khi mà họ hiểu biết, văn minh, dũng cảm, sẵn sàng đấu tranh không kém bất kể dân tộc nào khác trên thế giới.\n\nTừ lứa tuổi người ông đến lứa tuổi người cháu, họ đã chấp nhận ở lại, tù đày để đổi lấy, dù chỉ là hi vọng, cho tự do cho quê hương mình.\n\nVài ba người, vài ba ngàn người, trên hơn 1 tỉ người chọn con đường đấy! Một con số làm nản lòng bất kể ai lạc quan nhất. Nhưng khi chọn con đường đó, là họ chọn cách sống cho mình_sống là phải tự do, là không sợ hãi. Chứ không để tâm đến điều gì khác khiến mình nản lòng.\n\nNhững lúc như này, quá hiểu họ khi phẫn uất hét lên \"Trời diệt Trung cộng\". Để làm gì diệt được Trung cộng rất nhiều người sẵn lòng, bất luận cái chết. Bởi chết có một lần, đâu đáng sợ bằng ngàn vạn ngày, bằng cả cuộc đời sống mà như chết, mất tự do.\n\nHọ luôn hiểu rằng cộng sản là kẻ thù không đội trời chung và không thể thay đổi. Chứ không như các nạn nhân khác luôn phập phồng hi vọng hão huyền là đón chờ sự thay đổi của cộng sản hay phép nhiệm màu nào đó mà không cần phải làm gì.\n\nYêu lắm những người Hongkong các bạn, xa lắm mà lại gần hơn nhiều những người quanh nơi đây ❤️\n\nTrung Minh Pham\n<iframe src=\"https://www.facebook.com/plugins/post.php?href=https://www.facebook.com/fatalerror.id/posts/10213227358436914&width=500\" width=\"500\" height=\"793\" style=\"border:none;overflow:hidden\" scrolling=\"no\" frameborder=\"0\" allowTransparency=\"true\" allow=\"encrypted-media\"></iframe>", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714/entities/urn:activity:1140198653121163264/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714/entities/urn:activity:1140195091165466624", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714", "content": "Đã có 17 người tại Việt Nam chết vì Covid-19!<br /><br />Trong đó người trẻ nhất chỉ 37 tuổi.<br /><br />Chỉ tính từ lúc phát hiện đến giờ, tốc độ lây nhiễm Covid-19 tại Đà Nẵng được thống kê cao gấp đôi so với thế giới.<br /><br />Hiện Chính phủ đang khoanh vùng tìm các ca nhiễm cộng đồng từ việc người dân các nơi du lịch từ Đà Nắng về.<br /><br />Mọi người hãy bảo trọng và sử dụng khẩu trang, sát khuẩn tay thường xuyên để tránh bị lây lan dịch.<br /><br />Hãy tìm các sản phẩm chất lượng có bình ổn giá, có trợ giá của doanh nghiệp xã hội SafeLife Vietnam theo link này:<br /><br /><a href=\"https://www.facebook.com/101959598161952/posts/149103500114228/?d=n\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/101959598161952/posts/149103500114228/?d=n</a><br /><br />Liên hệ các đại lý có hàng trên cả 3 miền để tiết kiệm phí ship các bạn nhé!<br /><br />Miền Bắc<br /><a href=\"https://www.facebook.com/101959598161952/posts/156625646028680/?d=n\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/101959598161952/posts/156625646028680/?d=n</a><br /><br />Miền Trung<br /><a href=\"https://www.facebook.com/101959598161952/posts/156627266028518/?d=n\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/101959598161952/posts/156627266028518/?d=n</a><br /><br />Miền Nam<br /><a href=\"https://www.facebook.com/101959598161952/posts/156626792695232/?d=n\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/101959598161952/posts/156626792695232/?d=n</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1140195091165466624", "published": "2020-08-12T08:08:13+00:00", "source": { "content": "Đã có 17 người tại Việt Nam chết vì Covid-19!\n\nTrong đó người trẻ nhất chỉ 37 tuổi.\n\nChỉ tính từ lúc phát hiện đến giờ, tốc độ lây nhiễm Covid-19 tại Đà Nẵng được thống kê cao gấp đôi so với thế giới.\n\nHiện Chính phủ đang khoanh vùng tìm các ca nhiễm cộng đồng từ việc người dân các nơi du lịch từ Đà Nắng về.\n\nMọi người hãy bảo trọng và sử dụng khẩu trang, sát khuẩn tay thường xuyên để tránh bị lây lan dịch.\n\nHãy tìm các sản phẩm chất lượng có bình ổn giá, có trợ giá của doanh nghiệp xã hội SafeLife Vietnam theo link này:\n\nhttps://www.facebook.com/101959598161952/posts/149103500114228/?d=n\n\nLiên hệ các đại lý có hàng trên cả 3 miền để tiết kiệm phí ship các bạn nhé!\n\nMiền Bắc\nhttps://www.facebook.com/101959598161952/posts/156625646028680/?d=n\n\nMiền Trung\nhttps://www.facebook.com/101959598161952/posts/156627266028518/?d=n\n\nMiền Nam\nhttps://www.facebook.com/101959598161952/posts/156626792695232/?d=n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714/entities/urn:activity:1140195091165466624/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714/entities/urn:activity:1140191280931434496", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714", "content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/1140191280931434496\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/1140191280931434496</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714/followers", "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859321196074770448" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1140191280931434496", "published": "2020-08-12T07:53:05+00:00", "inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859321196074770448/entities/urn:activity:1140186070511964160", "source": { "content": "https://www.minds.com/newsfeed/1140191280931434496", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714/entities/urn:activity:1140191280931434496/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714/entities/urn:activity:1140190642659028992", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714", "content": "Phần thư khanh nho (*)<br /><br />Nguyễn Văn Lục<br /><br />Một thời kỳ đen tối cách đây hơn 44 năm, các sinh viên học sinh đốt sách vở, có cả các nam thanh nữ tú Phật tử đã lục lọi cướp phá thư viện và đốt sách cùng đồ đạc trong các toà nhà trong thời điểm này, họ vào cả nhà dân kể cả trong nhà sách hay thư viện chẳng cần biết đó sách gì, đúng là hành động thiếu suy nghĩ giống như chính xách ngu dân cũa thời Tần-Thủy-Hoàng xa xưa.<br /><br />- Sách Cũ Việt Nam Cộng Hòa 1954 -1975<br /><br />Đó là những cảnh đốt sách thật tang thương 1 tháng sau năm 1975 tại Sài Gòn và cả miền Nam, đã định tâm như thế rồi, cho nên, khoảng 6 tháng trước khi về Sàigòn để thăm lại bạn bè, bà con mình, tôi đã nhờ bạn bè bên ấy tìm cho tôi những sách mà tôi muốn tìm. Thật ra ít có ai có thì giờ và có lòng để đi làm một công việc vô bổ như thế. Biết bao nhiêu phần đời tôi, biết tìm cái gì, biết mua ra sao. Rất may là tôi còn những người bạn có lòng để tâm giúp đỡ, tên anh là Hồ Công Danh. Đó không phải là đi mua sách cũ mà là một việc truy lùng, sục sạo, mò mẫm đầy bất trắc và may rủi, nhưng cũng đầy thú vị và mủi lòng.<br /><br />Bởi vì sách vở thời ấy, số phận nó như số phận người. Nó cũng phải trốn chạy, chui rúc, ẩn náu. Chúng cũng rơi vào cảnh mồ côi cha mẹ, cảnh lạc đàn, cảnh tan nát, cảnh tan hoang mất còn. Vận người dân miền Nam thế nào, vận chúng như thế. Đứa may trốn thoát. Tôi có đứa cháu trai, hồi đó, 6,7 tuổi. Khi đi di tản năm 1975, cháu chỉ mang cặp sách của cháu và nhặt một cuốn sách giáo khoa tâm lý học tôi viết thời đó. Sang sau vài năm, cháu đưa lại cho tôi. Kể cũng mừng và cũng buồn cười. Đứa yểu tử thì làm mồi cho cuộc phần thư. Đứa không may làm giấy gói sôi buổi sáng. Đứa bất hạnh làm giấy chùi đít. Đó là cuộc trốn chạy vô tiền khoáng hậu mà những kẻ đi truy lùng chỉ là các trẻ con lên 12, 13 tuổi. Các cháu ngoan bác Hồ. Họ xô những đứa trẻ con vô tội đó ra đường. Chúng quàng khăn đỏ hô hoán, reo hò như trong một vụ đi bắt trộm, hay đi bắt kẻ gian. Chúng lục soát tận tình, chúng đánh trống, chúng hát hò như một cuộc ra quân của một đoàn quân chiến thắng.<br /><br />Gia đình nào cũng sợ hãi cái quang cảnh đó nên kẻ mà phải hy sinh đầu tiên chính là sách vở.<br /><br />Sách vở gì cũng sợ nên sách gì cũng phải tẩu tán. Sách vở bằng tiếng Anh, tiếng Pháp, mặc dầu chúng là người ngoại quốc, mặc dầu chả dính dáng gì đến chuyện chính trị hay chiến tranh Việt nam, chúng cũng chịu chung số phận. Tôi cũng có khá nhiều sách vở bằng tiếng Pháp, nhưng tôi biết rằng, trước sau gì tôi sẽ không bao giờ dùng đến chúng nó nên lôi ra bán ve chai mà không thương tiếc. Sách nhỏ bán trước, sách lớn bán sau, cuối cùng là bộ Bách Khoa tự điển bằng tiếng Anh tuần tự rơi vào tay các ông bà bán ve chai. Ở nơi ấy, chẳng mấy khi mà Aristote gặp được Kant. Cũng chẳng ai ngờ được Bùi Giáng gặp mặt được Heideigger.<br /><br />Sách cũ đối với tôi là một ám ảnh mời gọi tìm về. Trong đó đặc biệt có truyện sưu tập tài liệu triết cũ. Cũng từ những sách cũ đó mà trước đây tôi lớn lên, được nuôi dưỡng và phát triển về trí năng mỗi ngày. Nếu cơm gạo miền Nam cho tôi lớn lên thì sách miền Nam nuôi dưỡng tôi thành người thông tuệ.<br /><br />Đi truy lùng lại sách cũ là tìm lại một phần bản thân tôi vậy.<br /><br />Nhưng khi tôi nói sách cũ thì không có nghĩa là sách cổ, mà là sách của miền Nam xuất bản trước 1975. Sách mà theo bá cáo của Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng tại kỳ họp thứ nhất của Quốc Hội, ngày 26 tháng 6, năm 1976 là :* Việc xây dựng nền Văn Hoá mới đuợc tiến hành trong cuộc đấu tranh quét sạch những tàn dư mà Mỹ đã gieo rắc ở miền Nam. Đó là thứ Văn Hoá *nô dịch*, lai căng, đồi trụy, cực kỳ phản động..*.<br /><br />Để thực hiện nghị quyết trên. Họ đã làm mọi cách : tịch thu, tàng trữ và đốt sách và coi sách vở báo chí miền Nam chỉ là thứ rác rưởi. Phần tôi, tôi dám gọi đó là đống rác tinh thần, tài sản của tất cả trí thức, nhà văn, nhà nghiên cứu, nhà phê bình, nhà khoa học miền Nam trong vòng hai mươi năm đã bị đốt. Tóm lại, đó là đống rác thân yêu của miền Nam, cho người miền Nam gìn giữ lấy. (i)<br /><br />A.- Tình hình sách cũ hồi 1975.<br /><br />Cộng chung số sách đã bị tịch thâu, hay bị đốt theo là bao nhiêu. Hình như chưa có ai hỏi câu hỏi đó và cũng chưa bao giờ có câu trả lời. Có thể chẳng ai biết được. Chỉ tính theo đầu sách thôi, các số liệu cũ của Bộ Thông Tin cho thấy, vào tháng 9- 1972, theo Ủy Hội Quốc Gia Unesco Việt Nam Cộng Hòa trung bình đã cấp giây phép cho 3000 đầu sách được xuất bản một năm. Cộng chung từ năm 1954 đến 1975, đã có khoảng từ 50000- 60000 đầu sách đủ loại được xuất bản, thêm vào đó 200.018 đầu sách ngoại quốc được nhập cảng. Giả dụ mỗi đầu sách in tối thiểu 3000 cuốn. Sẽ có 180 triệu cuốn sách tiếng Việt bị tiêu hủy. Đây chỉ là một lối tính ước chừng. Và như vậy số sách bị tịch thâu, bị đốt, bị bán ra vỉa hè hay ve chai là khoảng 180 triệu cuốn trên khắp miền Nam. Miền Nam theo nghĩa từ Bến Hải vào đến Cà Mâu.<br /><br />Con số này đã không còn đúng nữa khi ta đọc một bài viết của ông Vũ Hạnh, một nhà văn thời VNCH và là một đảng viên cộng sản trong bài:* Mấy ý nghĩ về Văn Nghệ thực dân mới đăng trong tuần báo Đại Đoàn kết: Từ 1954 đến 1972, có 271 ngàn loại sách lưu hành tại miền Nam, với số bản là 800 triệu bản* Trong khi đó sách của ông Trần Trọng Đăng Đàn đưa ra con số 357 ngàn loại. Và ông Đàn dám cả gan nói: Như vậy là con số của Vũ Hạnh gần như khớp với con số chúng tôi tìm được. Thưa ông Trần Trọng Đăng Đàn, con số cách nhau gần một trăm ngàn mà ông dám bảo là khớp thì tôi chịu ông. Các ông đã bao giờ biết nói thật chưa.<br /><br />Cũng vậy, tờ Tin Sáng số ra ngày 1 tháng 8, năm 1976 tính rằng: Từ năm 1962 về sau, tại Nam Việt Nam đã xuất bản 208 bộ sách chưởng, gồm 850 quyển, con số phát hành này ước tính 5 triệu bản, bằng số sách giáo khoa trung học xuất bản cùng thời gian.[ii] Con số này, xin nhờ những vị chuyên gia về Kim Dung cho biết xem thực hư ra sao.[iii]<br /><br />Độc giả thân mến, xin ghi nhận những thống kê của Ủy Hội Quốc Gia Unesco VN là tài liệu đáng tin cẩn. Tôi chỉ xin nói một điều, nước Pháp hiện nay mỗi năm xuất bản khoảng 1000 đầu sách tiểu thuyết mới. Làm sao VNCH có thể xuất bản mỗi năm hơn 20 chục ngàn đầu sách một năm. Những con số của ông Vũ Hạnh hay gì khác là một thổi phồng đến phi sự thực. Tôi không dám bảo là ông ấy nói láo khoét. Hãy trả lại các ông ấy những gì các ông ấy viết. Chỉ cần so sánh con số dự đoán giữa ông và Trần Trọng Đăng Đàn đưa ra cũng cách nhau cả gần một trăm ngàn đầu sách. Điều đó muốn nói với chúng ta điều gì.<br /><br />Nay tất cả những sách đó đều ra tro. Đây là một chính sách man rợ và xuẩn động của nhà cầm quyền Hànội. Dĩ nhiên, người ta đã không đốt hết mà mang bán, chính vì thế nay còn rơi rớt lại một số nhỏ nơi các tiệm bán sách.<br /><br />Vì sợ hãi nên người ta mang sách vở tài liệu ra chợ bán ký, đó là thứ hàng vô dụng và nguy hiểm nhất trong lúc ấy. Người ta đốt những sách nào liên quan đến chính trị, nhất là sách vở chống Cộng. Người ta đốt những nhà văn nào liên quan đến chính trị như Nguyễn Mạnh Côn, Nhã Ca, Phan Nhật Nam v.v… Người ta cũng đốt tài liệu, hình ảnh cũ, giấy tờ, huân chương, bằng khen. Đó cũng là thứ mà những người chủ mới không muốn nó có mặt.<br /><br />Người ta đốt tất cả những kỷ niệm, dù đẹp nhất của đời mình.<br /><br />Mọi người phải tự hiểu rằng, phải đốt tất cả những gì cần đốt, không phải chỉ đốt những kỷ niệm mà tất cả những gì liên quan đến đới sống đó. Một đời sống mà tự nó đã là một điều xấu, một bản án.<br /><br />Muốn sống yên, người ta phải đốt tất cả quá khứ đời một người cùng với những kỷ niệm, những sự nghiệp từ quá khứ đó mà ra.<br /><br />Sách không đốt thì được bày bán lén hoặc công khai. Sự bầy bán sách vở như thế coi như dân chúng bắt mạch được thâm ý người chủ mới muốn gì. Nhưng trong số vạn người bán, vạn người mua, vẫn có những người nhà buôn bất đắc dĩ mà đặc loại là một số nhà văn, nhà giáo chế độ cũ nắm được cái chìa khóa của nhu cầu và ý nuốn của người đọc. Họ tìm ra giữa những kẽ hở để thấy được trong hàng tấn sách báo thải loại, cái nào là thứ hàng có giá trị, có giá đối với người chủ mới. Nạn chợ đen, nạn săn tìm sách cũ cho một thị trường mới nhờ thế càng phát triển.<br /><br />Một cách nào đó, chính những nhà giáo, nhà văn, những kẻ bán sách lề đường, những tên lái sách trở thành những người bảo tồn Văn hoá miền Nam.<br /><br />Sách phản động càng cấm, càng có giá. Đó là phản ứng ngược chiều ở thời điểm đó. Trên báo Đại đoàn kết, ngày 10—11-1982, Đinh Trần Phương Nam thú nhận một thực tế phũ phàng như sau:* Các hoạt động của chúng ta vừa qua thật rầm rộ, thật phong phú và đa dạng, song các loại sách báo phản động đồi trụy, đã bị quét hết chưa. Xin thưa ngay là chưa.* Số Tiền Phong ngày 23-9-1985 cũng than thở* Thành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện nhiều đợt bài trừ sách báo xấu, nhưng hiện nay hiện tượng mua bán và cho thuê các loại sách báo xấu vẫn còn tồn tại*[iv]<br /><br />Càng những sách bị cấm lại càng có giá trên thị trường đen. Trên vỉa hè phố, những sách từ ngoài đó được phép bầy bán nằm chống mốc, cong queo ít được ai ngó tới. Người ta bầy những sách trên để che mắt mà thôi. Người mua sách sành điệu chỉ cần hỏi tên một tác giả nhà văn Ngụy. Năm phút sau, chạy đi một lúc có liền.<br /><br />Lại một thách đố nữa cho người chủ nhân ông mới.<br /><br />Sách Ngụy trở thành một thách đố chính quyền mới, thách đố ai hơn ai chứ không phải ai thắng ai. Thách đố mang tầm vóc văn học, giá trị nghệ thuật dựa trên nhu cầu người đọc. Sách hay thì tìm đọc, sách tuyên truyền thì không đọc.<br /><br />Đài phát thanh thành phố ra lệnh phải thu nộp tất cả các sách vở, báo chí, phim ảnh, tài liệu in ấn trước ngày 30 tháng tư được coi là đồi trụy. Nhiều người tiếc rẻ đem bán kilô. Các gói xôi bán buổi sáng, nay có tên Nguyễn Thụy Long, Nhã Ca, Thanh Tâm Tuyền. Vừa ăn, vừa đọc kể cũng vui. Nhiều chỗ mang sách vở cũ ra đốt. Mà phải đốt lén vào ban đêm.<br /><br />Nhưng sau đó ai cũng thấy đốt là phí phạm. Không đốt thì sách vở đó đi đâu ? Không ai biết nữa. Nhiều người nhắc nhở đến tên Tần thủy Hoàng. Nhưng chẳng ai để ý đến có mối liên hệ gì giữa chuyện xưa và chuyện nay.<br /><br />Tại sao lại dị ứng với văn học như thế? Không lẽ tất cả đều là phế liệu, tàn dư Mỹ Ngụy hết sao ? Sách nào là phản động, đồi trụy ? Vì thế sách cũ ở đây được đồng hóa với sách cực kỳ phản động, không phản động thì đồi trụy, không đồi trụy thì lai căng.. Mấy chữ trên như những khẩu lệnh bao trùm và truy chụp hầu như bất cứ tác giả nào và bất cứ quyển sách nào.<br /><br />- Trước hết, các nhà xuất bản sách thiếu nhi bị cấm toàn bộ.<br /><br />Đó là các nhà xuất bản như Tuổi thơ, Nắng sớm, Tuổi Hoa Niên, Sách Đẹp, Viễn Du, Hùng Dũng, Hoa Hồng, Hoa Hướng Dương, Hoa Mai, Hoa Hồng.<br /><br />- Các dịch giả kiếm Hiệp sau đây cũng bị cấm : Kim Dung, Cổ Long, Trần Thanh Vân, Nam Kim Thạch, Từ Khánh phụng, Phan Cảnh Trung, Long Đức Nhân.<br /><br />- Các tác giả có sách bị cấm toàn bộ như : Bùi Giáng, Chu Tử, Dương Nghiễm Mậu, Duyên Anh, Doãn Quốc Sĩ, Đinh Hùng, Nguyễn Mạnh Côn, Hoàng Hải Thủy, Lệ Hằng, Mai Thảo, Nguyên Sa, Nguyễn Đình Toàn, Thế Uyên, Thanh Nam, Võ Phiến, Văn Quang, Vũ Hoàng Chương, Vũ Tài Lục, Nguyễn Mộng Giác, Thảo Trường, Nguyễn Thị Hoàng..<br /><br />Nhận xét :<br /><br />- Những nhà xuất bản sách thiếu nhi này ấn hành đặc biệt các truyện dành cho thiếu nhi. Những sách đó có tính cách giáo dục, giải trí, hay nêu gương tốt cho các em thiếu nhi. Nội dung lành mạnh và có chất lượng giáo dục. Những nhà xuất bản này thường bất vụ lợi, có sự tài trợ đằng sau của những tổ chức tôn giáo, hay những nhà xuất bản có lòng như trường hợp ông Khai Trí. Vậy mà tội tình gì cũng bị cấm. Cứ cấm là cấm, cấm một cách chùy dập vô tội vạ và vô ý thức.<br /><br />Các trẻ em miền nam tự nhiên mù chữ vì không có sách đọc.<br /><br />- Về các dịch giả truyện Kiếm Hiệp cho thấy đây là những sách dịch vô tội vạ, vô thưởng vô phạt xét về mặt luân lý, giáo dục. Chủ đích của người dịch trước hết có thể là giải trí người đọc. Ai đọc truyện kiếm hiệp chả thấy hấp dẫn và hay, đọc để giải trí. Sau đó mới nói tới những chủ đề tình yêu, y học, võ thuật, nhân vật truyện, chất hài, chất ghen tuông, chất giang hồ, kiếm pháp trong các truyện kiếm hiệp ấy. Sách phải được coi là bổ ích và nó là bộ phận không nhỏ trong sinh hoạt Văn học miền Nam. Trẻ đọc, già đọc, bình dân đọc, trí thức đọc.. Mỗi người tìm ra được cái thích thú cho riêng mình. Đến có thể nói, một trong những nét đặc thù trong sinh hoạt Văn Học miền Nam là sách của Kim Dung.<br /><br />Kim Dung tên thật là Trà Lương Dung. Truyện võ hiệp đầu tay là Thư kiếm ân cừu, xuất bản ở Hương Cảng, từ đó có bút danh Kim Dung. Năm 1957 ra bộ Anh Hùng Xạ Điêu, 1969 ra Lộc Đỉnh Ký. Cho mãi đến 1978 Đài Loan mới rút lệnh cấm tác phẩm Kim Dung và 1986, sau khi tiến lên 4 Hiện đại hoá ở Trung Quốc mới xuất hiện Kim Dung. Truyện chưởng Kim Dung \"độc bá quần hùng\" trong sinh hoạt văn học ở miền Nam thời ấy. Vào năm 1968, khi xuất hiện Tiếu Ngạo Giang Hồ trên tờ Minh Báo thì có đến 44 nhật báo ở Sàigòn đều tranh nhau dịch và đăng lại. Tình trạng mê Kim Dung đến như thế, và kéo dài cho đến 1972-1974 khi bộ Lộc Đỉnh Ký ra đời. Và đây là lời Vũ Đức Sao Biển, tốt nghiệp Đại học Văn Khoa, Sàigòn, ban Hán Văn: \"Tôi học cách làm người, cách đối xử nhân thế, đắc thủ được những kiến thức hoàn toàn không có trong giáo trình đại học từ các tác phẩm của một nhà văn nước ngoài chưa hề biết mặt.\"<br /><br />Với lượng tác phẩm đồ sộ như thế, với số người đọc đông như thế, không thể không tìm hiểu văn học miền Nam nhất là văn học dịch mà bỏ qua tác giả Kim Dung. Người ta có thể bàn về bất cứ vấn đề nào của con người, của xã hội. Có thể từ tình yêu, bạo lực, đạo đức, tâm lý hay sự đánh tụt giá của chủ nghĩa bạo lực trong truyện Kim Dung. Từ vấn đề nghệ thuật, cách xây dựng nhân vật tiểu thuyết, chất thơ, chất hài... đến chứng cứ kiếm pháp, Võ và Hiệp, cho đến những vấn đề có thể trở thành tranh luận văn học như hư cấu nhân vật, hư cấu lịch sử. Kim Dung đã hư cấu lịch sử Trung Hoa cách đấy ba thế kỷ mà vẫn hay với cấu trúc tiểu thuyết liên hoàn.<br /><br />Vương Sóc, nhà văn-nhà phê bình Trung Hoa (mà nghĩ đến ông tôi bắt nghĩ đến Trần Trọng Đăng Đàn của Việt Nam), đã gọi tiểu thuyết Kim Dung là một trong \"tứ đại tục\" bởi đã hư cấu méo mó hình tượng người Trung Hoa. Từ đó đã gây thành những tranh luận lớn khắp Hoa Lục. Lại còn vấn đề tôn giáo, giáo phái trong tiểu thuyết. Luận về anh hùng và những nhân vật biểu tượng như Kiều Phong, một đại trí, đại dũng lại rất giầu tình cảm và lòng nhân ái vời vợi? Trương Vô Kỵ, Lệnh Hồ Xung, tài trí hơn người, hành xử quang minh lỗi lạc, tốt bụng hơn người? Dương Quá, Địch Vân, Hồ Phỉ... Rồi còn nhân vật nữ, những mỹ nhân như Hân Tố Tố, Nhậm Doanh Doanh, Triệu Minh, Tiểu Siêu, Song Nhi, v.v.. mỗi người mỗi vẻ, mỗi người một thông điệp. Không có những nhân vật nữ đó, tiểu thuyết Kim Dung còn gì?<br /><br />Vấn đề tâm đắc đối với tôi: Vấn đề chính hay tà, vấn đề thị phi trong cuộc đời, giữa Hiệp nghĩa và xã hội đen, giữa danh môn chính phái và ma giáo. Ai chính, ai tà. Tà chính khác nhau chỗ nào? Đọc Kim Dung sẽ thấy sự phân biệt Chính và Tà là vô thực. Trong Kim Dung, có một cố gắng đánh tụt giá những người tự nhận là Chính Nghĩa, và qua họ, những giá trị mà họ tượng trưng. Sự sa đọa xuống tới sự bất nhân, sự dâm loạn, sự ngu xuẩn của những đệ tử phái Toàn Chân thì còn ai tin gì ở Chính Nghĩa?<br /><br />Chuyện đã hay, cơ man nào nhân vật, cơ man nào tình tiết chòng chéo lôi kéo người đọc. Kim Dung phải là người kiến thức rộng, đọc nhiều, dùng Quan Thoại, một thứ ngôn ngữ trong sáng, lại kế thừa truyền thống của những nhà văn như Lâm Ngữ Đường, Tào Ngu, Lỗ Tấn… đã biến những chuyện võ hiệp tầm thường thành những tác phẩm để đời. Đã vậy, có những dịch giả như Hàn Giang Nhạn chuyển ngữ tài tình làm say mê độc giả VN.<br /><br />Hễ hay thì người đọc, dở thì bị người bỏ quên.<br /><br />- Về các tác giả, các nhà văn bị xoá sổ cho thấy tính cách tổng quát hoá và khái quát hoá đồng loạt. Tỉ dụ thơ của Vũ Hoàng Chương như Hoa Đăng, Thơ say, Tâm sự Kẻ sang Tần thì tại sao cấm. Gìn Vàng giữ Ngọc và Giòng sông Định mệnh của Doãn Quốc Sĩ thì chỗ nào là phản động, chỗ nào là đồi trụy. Duyên Anh với Hoa Thiên Lý, Sa Mạc tuổi trẻ, Ngựa chứng trong sân trường, Dấu chân sỏi đá thì chẳng những không đồi trụy mà còn có tác dụng giáo dục nữa. Thơ Nguyên Sa, Gõ đầu trẻ, Một bông hồng cho văn nghệ thì hoặc là có tác dụng giáo dục, hoặc đặt ra những vấn đề tranh luận trong văn học. Hầu hết người ta không biết hoặc quên rằng Nguyên Sa còn có tập thơ *Những năm 1960*, trong đó là thứ thơ dấn thân, nhập cuộc. Thảo trường với Người đàn bà mang thai trên kinh Đồng Tháp thì có giá trị tố cáo sự tàn bạo của chiến tranh. Bùi Giáng với Mưa nguồn, Đi vào cõi thơ là những chất ngọc nào phải thứ đồi trụy rẻ tiền.<br /><br />Có vẻ nhà cầm quyền lúc đó muốn truy chụp tác giả hơn là tác phẩm. Vũ Hoàng Chương, Mai Thảo, Duyên Anh, Đinh Hùng, Hoàng Hải Thủy, Nguyên Sa, Chu Tử, Thanh Tâm Tuyền, Nhã Ca, Võ Phiến, Văn Quang, Dương Nghiễm Mậu, Nguyễn Mạnh Côn, Tạ Tỵ có viết gì cũng vẫn bị coi là thứ biệt kích văn nghệ.<br /><br />Xin lấy trường hợp Vũ Hoàng Chương làm điển hình. Ai đã gặp Vũ Hoàng Chương rồi thì đều thấy đó là một thi sĩ gầy ốm tong teo, nói năng nhỏ nhẹ, lúc nào cũng ăn mặc rất chải chuốt, tươm tất, đầu chải mượt với cà rà vạt. Tác phẩm thì tóm gọn trong hai chữ mà thôi : Thơ Tình. Cả đời chỉ biết làm thơ. Và chỉ biết có thơ. Nhưng dù chỉ làm thơ cũng bị coi là người bội phản. Ông đã đi tù như một số nhà văn khác như trường hợp Hồ Hữu Tường. Khi ra khỏi tù được vài ngày thì ông chết.<br /><br />Mai Thảo dù chỉ viết truyện thuần túy văn chương như Người thầy cũ, Mười đêm ngà ngọc, Căn nhà vùng nước mặn hay Bày thỏ ngày sinh nhật cũng vẫn bị coi là tên Biệt kích văn nghệ hàng đầu của miền Nam. Thanh Tâm Tuyền dù siêu thực hay lãng đãng bí hiểm như Tôi không còn cô độc, Bếp lửa, Cát lầy cũng là kẻ cấy mầm độc tư tưởng ngoại lai thoái hoá. Hủy diệt các niềm tin thì đã có Thanh Tâm Tuyền, Phạm Công Thiện. Duyên Anh có viết Dấu chân sỏi đá, Hoa thiên lý, Thằng Khoa, Gấu rừng, Giặc ô Kê cho trẻ con cũng vẫn là tên đầu sỏ văn nghệ nguy hiểm.<br /><br />Người ta nhắm đánh vào người, nhắm thái độ lập trường chính trị để đánh giá tác phẩm của tác giả. Vì nhắm tác giả nên có nhiều nhà văn tự nhiên được sót tên một cách cố ý. Đó là những nhà văn một mặt nào đó có thể không chịu xếp hàng trong xã hội miền Nam cho dù thực sự họ cũng xếp hàng như mọi người. Có nghĩa là xét về mặt tác phẩm thì những nhà văn này cũng chẳng khác gì các nhà văn vừa kể ở trên. Có gì phân biệt được về phong cách viết giữa Bình Nguyên Lộc với Lê Xuyên hay với Võ Phiến. Nhưng Bình Nguyên Lộc được tha. Giữa Nguyễn Văn Trung và Lý Chánh Trung mà đôi khi ta tưởng hai người có cùng một lập trường, cùng một quan điểm và cùng một đường lối. Nhưng sách vở thì lại bị phân biệt đối xử khác nhau.<br /><br />Trong số những người sót tên trong sổ đen phải kể đến Bình Nguyên Lộc, Sơn Nam, Vũ Hạnh, Lý Chánh Trung, Lữ Phương, Nguyễn Trọng Văn, Thích Nhất Hạnh.<br /><br />Sự đánh phá và truy chụp đó nói cho cùng là một sự muốn xoá trắng Văn học miền Nam.<br /><br />Đó là cái tội đối với lịch sử văn học nói chung, chứ không phải chỉ có tội đối với miền Nam nói riêng. Xin trích dẫn vài tư liệu làm bằng cớ trong sách Văn Học VN dưới chế độ Cộng Sản của Nguyễn Hưng Quốc, trang 200 : Theo Phan Cư Đệ và Hà Minh Đức, trong Nhà Văn VN, từ 1954-1975 có 286 bài viết nhằm vu khống, xuyên tạc văn học miền Nam. Chỉ thị của Lê Duẩn sau giải phóng, kỳ họp Quốc Hội khoá 5 : Sau ngày giải phóng nhân dân ta đã làm rất nhiều việc nhằm quét sạch những dấu vết và di hại của thứ văn hoá ấy. Công việc này cần được tiếp tục một cách kiên trì, tích cực và triệt để.*<br /><br />Về những bài viết, xin kể vài bài : Tiếp tục đấu tranh xóa bỏ tàn dư văn hoá mới. Nọc độc văn hoá nô dịch. Những tên biệt kích cầm bút. Lại bàn về nọc độc văn học thực dân mới Mỹ ở miền Nam những năm 1954-75.<br /><br />Tên những người viết đó là : Trần Trọng Đăng Đàn, Lê Đình Ky, Trần Văn Giàu, Nguyễn Huy Khánh, Thạch Phương, Phan Đắc Lập, Bùi Công Hùng và cả Lữ Phương.<br /><br />Miền Nam có thể thua cuộc. Nhưng cái văn học đó không có lý do gì bị xoá trắng oan uổng như thế. Bởi vì trong 20 năm sinh hoạt văn học đó, nó xác định cho thấy chỗ đứng của nó với sắc thái và cá tính của một nền Văn học đích thực. Một nền văn học mà sản phẩm của nó là kết quả của tự do suy nghĩ, tự do sáng tác. Đấy là cái ưu vượt của sinh hoạt văn học nghệ thuật miền Nam mà trong suốt mấy chục năm chia cắt và cả sau mấy chục năm thống nhất đất nước rồi, người ta vẫn chưa thực hiện nổi một điều đơn giản đó.<br /><br />Đặc biệt các giáo sư Triết, dù bị phê phán vì rao truyền chủ nghĩa Hiện Sinh, nhưng sách vở của họ lại không bị cấm lưu hành toàn bộ như Lê Tôn Nghiêm, Trần Thái Đỉnh, Trần Văn Toàn, Lý Chánh Trung, Nguyễn Văn Trung và các lớp giáo sư trẻ như Đặng Phùng Quân, Nguyễn Trọng Văn. Trừ một trường hợp đặc biệt, dù là giáo sư triết, nhưng viết văn nên cấm lưu hành toàn bộ như sách của Huỳnh Phan Anh và Nguyễn Xuân Hoàng.<br /><br />Phần tôi nghĩ rằng, thời kỳ sau 1975, đó là thời kỳ Văn Học bất hạnh cho toàn miền Nam, bất hạnh vì sách bị tịch thu, bị thiêu hủy. Bất hạnh vì hơn 200 nhà văn, nghệ sĩ bị đưa đi cải tạo. Bất hạnh theo suốt cả đời họ. Vì kể từ đó, họ bị khước từ là nhà văn, bản án tù cứ thế kéo dài mãi mãi vì họ không bao giờ còn có cơ hội để viết. Và kể từ đó đến sau này, ta không còn bắt gặp lại mảnh đất miền Nam với những cây trái văn học nữa, cùng lắm có những cây trái đau khổ, đọa đầy và hủy diệt, và cái người bất hạnh nhất, tiêu biểu nhất có lẽ là nhà văn Nguyễn Thụy Long mà người ta quen gọi là nhà văn *Loan mắt nhung*. Sau 1975, ông lê kiếp số phận nhà văn như một con chó đói, một loài chuột chui nhúc để kiếm sống.<br /><br />Tác giả : Nguyễn văn Lục<br /><br />____<br />(*) Đốt sách , chôn nho . Chủ trương của Lý Tư thời Tần Thủy Hoàng .<br />( tựa do người đăng bài đặt. THD )<br /><br />Dung Tran<br /><a href=\"https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=3368138786584217&amp;id=100001643878327\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=3368138786584217&amp;id=100001643878327</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1140190642659028992", "published": "2020-08-12T07:50:32+00:00", "source": { "content": "Phần thư khanh nho (*)\n\nNguyễn Văn Lục\n\nMột thời kỳ đen tối cách đây hơn 44 năm, các sinh viên học sinh đốt sách vở, có cả các nam thanh nữ tú Phật tử đã lục lọi cướp phá thư viện và đốt sách cùng đồ đạc trong các toà nhà trong thời điểm này, họ vào cả nhà dân kể cả trong nhà sách hay thư viện chẳng cần biết đó sách gì, đúng là hành động thiếu suy nghĩ giống như chính xách ngu dân cũa thời Tần-Thủy-Hoàng xa xưa.\n\n- Sách Cũ Việt Nam Cộng Hòa 1954 -1975\n\nĐó là những cảnh đốt sách thật tang thương 1 tháng sau năm 1975 tại Sài Gòn và cả miền Nam, đã định tâm như thế rồi, cho nên, khoảng 6 tháng trước khi về Sàigòn để thăm lại bạn bè, bà con mình, tôi đã nhờ bạn bè bên ấy tìm cho tôi những sách mà tôi muốn tìm. Thật ra ít có ai có thì giờ và có lòng để đi làm một công việc vô bổ như thế. Biết bao nhiêu phần đời tôi, biết tìm cái gì, biết mua ra sao. Rất may là tôi còn những người bạn có lòng để tâm giúp đỡ, tên anh là Hồ Công Danh. Đó không phải là đi mua sách cũ mà là một việc truy lùng, sục sạo, mò mẫm đầy bất trắc và may rủi, nhưng cũng đầy thú vị và mủi lòng.\n\nBởi vì sách vở thời ấy, số phận nó như số phận người. Nó cũng phải trốn chạy, chui rúc, ẩn náu. Chúng cũng rơi vào cảnh mồ côi cha mẹ, cảnh lạc đàn, cảnh tan nát, cảnh tan hoang mất còn. Vận người dân miền Nam thế nào, vận chúng như thế. Đứa may trốn thoát. Tôi có đứa cháu trai, hồi đó, 6,7 tuổi. Khi đi di tản năm 1975, cháu chỉ mang cặp sách của cháu và nhặt một cuốn sách giáo khoa tâm lý học tôi viết thời đó. Sang sau vài năm, cháu đưa lại cho tôi. Kể cũng mừng và cũng buồn cười. Đứa yểu tử thì làm mồi cho cuộc phần thư. Đứa không may làm giấy gói sôi buổi sáng. Đứa bất hạnh làm giấy chùi đít. Đó là cuộc trốn chạy vô tiền khoáng hậu mà những kẻ đi truy lùng chỉ là các trẻ con lên 12, 13 tuổi. Các cháu ngoan bác Hồ. Họ xô những đứa trẻ con vô tội đó ra đường. Chúng quàng khăn đỏ hô hoán, reo hò như trong một vụ đi bắt trộm, hay đi bắt kẻ gian. Chúng lục soát tận tình, chúng đánh trống, chúng hát hò như một cuộc ra quân của một đoàn quân chiến thắng.\n\nGia đình nào cũng sợ hãi cái quang cảnh đó nên kẻ mà phải hy sinh đầu tiên chính là sách vở.\n\nSách vở gì cũng sợ nên sách gì cũng phải tẩu tán. Sách vở bằng tiếng Anh, tiếng Pháp, mặc dầu chúng là người ngoại quốc, mặc dầu chả dính dáng gì đến chuyện chính trị hay chiến tranh Việt nam, chúng cũng chịu chung số phận. Tôi cũng có khá nhiều sách vở bằng tiếng Pháp, nhưng tôi biết rằng, trước sau gì tôi sẽ không bao giờ dùng đến chúng nó nên lôi ra bán ve chai mà không thương tiếc. Sách nhỏ bán trước, sách lớn bán sau, cuối cùng là bộ Bách Khoa tự điển bằng tiếng Anh tuần tự rơi vào tay các ông bà bán ve chai. Ở nơi ấy, chẳng mấy khi mà Aristote gặp được Kant. Cũng chẳng ai ngờ được Bùi Giáng gặp mặt được Heideigger.\n\nSách cũ đối với tôi là một ám ảnh mời gọi tìm về. Trong đó đặc biệt có truyện sưu tập tài liệu triết cũ. Cũng từ những sách cũ đó mà trước đây tôi lớn lên, được nuôi dưỡng và phát triển về trí năng mỗi ngày. Nếu cơm gạo miền Nam cho tôi lớn lên thì sách miền Nam nuôi dưỡng tôi thành người thông tuệ.\n\nĐi truy lùng lại sách cũ là tìm lại một phần bản thân tôi vậy.\n\nNhưng khi tôi nói sách cũ thì không có nghĩa là sách cổ, mà là sách của miền Nam xuất bản trước 1975. Sách mà theo bá cáo của Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng tại kỳ họp thứ nhất của Quốc Hội, ngày 26 tháng 6, năm 1976 là :* Việc xây dựng nền Văn Hoá mới đuợc tiến hành trong cuộc đấu tranh quét sạch những tàn dư mà Mỹ đã gieo rắc ở miền Nam. Đó là thứ Văn Hoá *nô dịch*, lai căng, đồi trụy, cực kỳ phản động..*.\n\nĐể thực hiện nghị quyết trên. Họ đã làm mọi cách : tịch thu, tàng trữ và đốt sách và coi sách vở báo chí miền Nam chỉ là thứ rác rưởi. Phần tôi, tôi dám gọi đó là đống rác tinh thần, tài sản của tất cả trí thức, nhà văn, nhà nghiên cứu, nhà phê bình, nhà khoa học miền Nam trong vòng hai mươi năm đã bị đốt. Tóm lại, đó là đống rác thân yêu của miền Nam, cho người miền Nam gìn giữ lấy. (i)\n\nA.- Tình hình sách cũ hồi 1975.\n\nCộng chung số sách đã bị tịch thâu, hay bị đốt theo là bao nhiêu. Hình như chưa có ai hỏi câu hỏi đó và cũng chưa bao giờ có câu trả lời. Có thể chẳng ai biết được. Chỉ tính theo đầu sách thôi, các số liệu cũ của Bộ Thông Tin cho thấy, vào tháng 9- 1972, theo Ủy Hội Quốc Gia Unesco Việt Nam Cộng Hòa trung bình đã cấp giây phép cho 3000 đầu sách được xuất bản một năm. Cộng chung từ năm 1954 đến 1975, đã có khoảng từ 50000- 60000 đầu sách đủ loại được xuất bản, thêm vào đó 200.018 đầu sách ngoại quốc được nhập cảng. Giả dụ mỗi đầu sách in tối thiểu 3000 cuốn. Sẽ có 180 triệu cuốn sách tiếng Việt bị tiêu hủy. Đây chỉ là một lối tính ước chừng. Và như vậy số sách bị tịch thâu, bị đốt, bị bán ra vỉa hè hay ve chai là khoảng 180 triệu cuốn trên khắp miền Nam. Miền Nam theo nghĩa từ Bến Hải vào đến Cà Mâu.\n\nCon số này đã không còn đúng nữa khi ta đọc một bài viết của ông Vũ Hạnh, một nhà văn thời VNCH và là một đảng viên cộng sản trong bài:* Mấy ý nghĩ về Văn Nghệ thực dân mới đăng trong tuần báo Đại Đoàn kết: Từ 1954 đến 1972, có 271 ngàn loại sách lưu hành tại miền Nam, với số bản là 800 triệu bản* Trong khi đó sách của ông Trần Trọng Đăng Đàn đưa ra con số 357 ngàn loại. Và ông Đàn dám cả gan nói: Như vậy là con số của Vũ Hạnh gần như khớp với con số chúng tôi tìm được. Thưa ông Trần Trọng Đăng Đàn, con số cách nhau gần một trăm ngàn mà ông dám bảo là khớp thì tôi chịu ông. Các ông đã bao giờ biết nói thật chưa.\n\nCũng vậy, tờ Tin Sáng số ra ngày 1 tháng 8, năm 1976 tính rằng: Từ năm 1962 về sau, tại Nam Việt Nam đã xuất bản 208 bộ sách chưởng, gồm 850 quyển, con số phát hành này ước tính 5 triệu bản, bằng số sách giáo khoa trung học xuất bản cùng thời gian.[ii] Con số này, xin nhờ những vị chuyên gia về Kim Dung cho biết xem thực hư ra sao.[iii]\n\nĐộc giả thân mến, xin ghi nhận những thống kê của Ủy Hội Quốc Gia Unesco VN là tài liệu đáng tin cẩn. Tôi chỉ xin nói một điều, nước Pháp hiện nay mỗi năm xuất bản khoảng 1000 đầu sách tiểu thuyết mới. Làm sao VNCH có thể xuất bản mỗi năm hơn 20 chục ngàn đầu sách một năm. Những con số của ông Vũ Hạnh hay gì khác là một thổi phồng đến phi sự thực. Tôi không dám bảo là ông ấy nói láo khoét. Hãy trả lại các ông ấy những gì các ông ấy viết. Chỉ cần so sánh con số dự đoán giữa ông và Trần Trọng Đăng Đàn đưa ra cũng cách nhau cả gần một trăm ngàn đầu sách. Điều đó muốn nói với chúng ta điều gì.\n\nNay tất cả những sách đó đều ra tro. Đây là một chính sách man rợ và xuẩn động của nhà cầm quyền Hànội. Dĩ nhiên, người ta đã không đốt hết mà mang bán, chính vì thế nay còn rơi rớt lại một số nhỏ nơi các tiệm bán sách.\n\nVì sợ hãi nên người ta mang sách vở tài liệu ra chợ bán ký, đó là thứ hàng vô dụng và nguy hiểm nhất trong lúc ấy. Người ta đốt những sách nào liên quan đến chính trị, nhất là sách vở chống Cộng. Người ta đốt những nhà văn nào liên quan đến chính trị như Nguyễn Mạnh Côn, Nhã Ca, Phan Nhật Nam v.v… Người ta cũng đốt tài liệu, hình ảnh cũ, giấy tờ, huân chương, bằng khen. Đó cũng là thứ mà những người chủ mới không muốn nó có mặt.\n\nNgười ta đốt tất cả những kỷ niệm, dù đẹp nhất của đời mình.\n\nMọi người phải tự hiểu rằng, phải đốt tất cả những gì cần đốt, không phải chỉ đốt những kỷ niệm mà tất cả những gì liên quan đến đới sống đó. Một đời sống mà tự nó đã là một điều xấu, một bản án.\n\nMuốn sống yên, người ta phải đốt tất cả quá khứ đời một người cùng với những kỷ niệm, những sự nghiệp từ quá khứ đó mà ra.\n\nSách không đốt thì được bày bán lén hoặc công khai. Sự bầy bán sách vở như thế coi như dân chúng bắt mạch được thâm ý người chủ mới muốn gì. Nhưng trong số vạn người bán, vạn người mua, vẫn có những người nhà buôn bất đắc dĩ mà đặc loại là một số nhà văn, nhà giáo chế độ cũ nắm được cái chìa khóa của nhu cầu và ý nuốn của người đọc. Họ tìm ra giữa những kẽ hở để thấy được trong hàng tấn sách báo thải loại, cái nào là thứ hàng có giá trị, có giá đối với người chủ mới. Nạn chợ đen, nạn săn tìm sách cũ cho một thị trường mới nhờ thế càng phát triển.\n\nMột cách nào đó, chính những nhà giáo, nhà văn, những kẻ bán sách lề đường, những tên lái sách trở thành những người bảo tồn Văn hoá miền Nam.\n\nSách phản động càng cấm, càng có giá. Đó là phản ứng ngược chiều ở thời điểm đó. Trên báo Đại đoàn kết, ngày 10—11-1982, Đinh Trần Phương Nam thú nhận một thực tế phũ phàng như sau:* Các hoạt động của chúng ta vừa qua thật rầm rộ, thật phong phú và đa dạng, song các loại sách báo phản động đồi trụy, đã bị quét hết chưa. Xin thưa ngay là chưa.* Số Tiền Phong ngày 23-9-1985 cũng than thở* Thành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện nhiều đợt bài trừ sách báo xấu, nhưng hiện nay hiện tượng mua bán và cho thuê các loại sách báo xấu vẫn còn tồn tại*[iv]\n\nCàng những sách bị cấm lại càng có giá trên thị trường đen. Trên vỉa hè phố, những sách từ ngoài đó được phép bầy bán nằm chống mốc, cong queo ít được ai ngó tới. Người ta bầy những sách trên để che mắt mà thôi. Người mua sách sành điệu chỉ cần hỏi tên một tác giả nhà văn Ngụy. Năm phút sau, chạy đi một lúc có liền.\n\nLại một thách đố nữa cho người chủ nhân ông mới.\n\nSách Ngụy trở thành một thách đố chính quyền mới, thách đố ai hơn ai chứ không phải ai thắng ai. Thách đố mang tầm vóc văn học, giá trị nghệ thuật dựa trên nhu cầu người đọc. Sách hay thì tìm đọc, sách tuyên truyền thì không đọc.\n\nĐài phát thanh thành phố ra lệnh phải thu nộp tất cả các sách vở, báo chí, phim ảnh, tài liệu in ấn trước ngày 30 tháng tư được coi là đồi trụy. Nhiều người tiếc rẻ đem bán kilô. Các gói xôi bán buổi sáng, nay có tên Nguyễn Thụy Long, Nhã Ca, Thanh Tâm Tuyền. Vừa ăn, vừa đọc kể cũng vui. Nhiều chỗ mang sách vở cũ ra đốt. Mà phải đốt lén vào ban đêm.\n\nNhưng sau đó ai cũng thấy đốt là phí phạm. Không đốt thì sách vở đó đi đâu ? Không ai biết nữa. Nhiều người nhắc nhở đến tên Tần thủy Hoàng. Nhưng chẳng ai để ý đến có mối liên hệ gì giữa chuyện xưa và chuyện nay.\n\nTại sao lại dị ứng với văn học như thế? Không lẽ tất cả đều là phế liệu, tàn dư Mỹ Ngụy hết sao ? Sách nào là phản động, đồi trụy ? Vì thế sách cũ ở đây được đồng hóa với sách cực kỳ phản động, không phản động thì đồi trụy, không đồi trụy thì lai căng.. Mấy chữ trên như những khẩu lệnh bao trùm và truy chụp hầu như bất cứ tác giả nào và bất cứ quyển sách nào.\n\n- Trước hết, các nhà xuất bản sách thiếu nhi bị cấm toàn bộ.\n\nĐó là các nhà xuất bản như Tuổi thơ, Nắng sớm, Tuổi Hoa Niên, Sách Đẹp, Viễn Du, Hùng Dũng, Hoa Hồng, Hoa Hướng Dương, Hoa Mai, Hoa Hồng.\n\n- Các dịch giả kiếm Hiệp sau đây cũng bị cấm : Kim Dung, Cổ Long, Trần Thanh Vân, Nam Kim Thạch, Từ Khánh phụng, Phan Cảnh Trung, Long Đức Nhân.\n\n- Các tác giả có sách bị cấm toàn bộ như : Bùi Giáng, Chu Tử, Dương Nghiễm Mậu, Duyên Anh, Doãn Quốc Sĩ, Đinh Hùng, Nguyễn Mạnh Côn, Hoàng Hải Thủy, Lệ Hằng, Mai Thảo, Nguyên Sa, Nguyễn Đình Toàn, Thế Uyên, Thanh Nam, Võ Phiến, Văn Quang, Vũ Hoàng Chương, Vũ Tài Lục, Nguyễn Mộng Giác, Thảo Trường, Nguyễn Thị Hoàng..\n\nNhận xét :\n\n- Những nhà xuất bản sách thiếu nhi này ấn hành đặc biệt các truyện dành cho thiếu nhi. Những sách đó có tính cách giáo dục, giải trí, hay nêu gương tốt cho các em thiếu nhi. Nội dung lành mạnh và có chất lượng giáo dục. Những nhà xuất bản này thường bất vụ lợi, có sự tài trợ đằng sau của những tổ chức tôn giáo, hay những nhà xuất bản có lòng như trường hợp ông Khai Trí. Vậy mà tội tình gì cũng bị cấm. Cứ cấm là cấm, cấm một cách chùy dập vô tội vạ và vô ý thức.\n\nCác trẻ em miền nam tự nhiên mù chữ vì không có sách đọc.\n\n- Về các dịch giả truyện Kiếm Hiệp cho thấy đây là những sách dịch vô tội vạ, vô thưởng vô phạt xét về mặt luân lý, giáo dục. Chủ đích của người dịch trước hết có thể là giải trí người đọc. Ai đọc truyện kiếm hiệp chả thấy hấp dẫn và hay, đọc để giải trí. Sau đó mới nói tới những chủ đề tình yêu, y học, võ thuật, nhân vật truyện, chất hài, chất ghen tuông, chất giang hồ, kiếm pháp trong các truyện kiếm hiệp ấy. Sách phải được coi là bổ ích và nó là bộ phận không nhỏ trong sinh hoạt Văn học miền Nam. Trẻ đọc, già đọc, bình dân đọc, trí thức đọc.. Mỗi người tìm ra được cái thích thú cho riêng mình. Đến có thể nói, một trong những nét đặc thù trong sinh hoạt Văn Học miền Nam là sách của Kim Dung.\n\nKim Dung tên thật là Trà Lương Dung. Truyện võ hiệp đầu tay là Thư kiếm ân cừu, xuất bản ở Hương Cảng, từ đó có bút danh Kim Dung. Năm 1957 ra bộ Anh Hùng Xạ Điêu, 1969 ra Lộc Đỉnh Ký. Cho mãi đến 1978 Đài Loan mới rút lệnh cấm tác phẩm Kim Dung và 1986, sau khi tiến lên 4 Hiện đại hoá ở Trung Quốc mới xuất hiện Kim Dung. Truyện chưởng Kim Dung \"độc bá quần hùng\" trong sinh hoạt văn học ở miền Nam thời ấy. Vào năm 1968, khi xuất hiện Tiếu Ngạo Giang Hồ trên tờ Minh Báo thì có đến 44 nhật báo ở Sàigòn đều tranh nhau dịch và đăng lại. Tình trạng mê Kim Dung đến như thế, và kéo dài cho đến 1972-1974 khi bộ Lộc Đỉnh Ký ra đời. Và đây là lời Vũ Đức Sao Biển, tốt nghiệp Đại học Văn Khoa, Sàigòn, ban Hán Văn: \"Tôi học cách làm người, cách đối xử nhân thế, đắc thủ được những kiến thức hoàn toàn không có trong giáo trình đại học từ các tác phẩm của một nhà văn nước ngoài chưa hề biết mặt.\"\n\nVới lượng tác phẩm đồ sộ như thế, với số người đọc đông như thế, không thể không tìm hiểu văn học miền Nam nhất là văn học dịch mà bỏ qua tác giả Kim Dung. Người ta có thể bàn về bất cứ vấn đề nào của con người, của xã hội. Có thể từ tình yêu, bạo lực, đạo đức, tâm lý hay sự đánh tụt giá của chủ nghĩa bạo lực trong truyện Kim Dung. Từ vấn đề nghệ thuật, cách xây dựng nhân vật tiểu thuyết, chất thơ, chất hài... đến chứng cứ kiếm pháp, Võ và Hiệp, cho đến những vấn đề có thể trở thành tranh luận văn học như hư cấu nhân vật, hư cấu lịch sử. Kim Dung đã hư cấu lịch sử Trung Hoa cách đấy ba thế kỷ mà vẫn hay với cấu trúc tiểu thuyết liên hoàn.\n\nVương Sóc, nhà văn-nhà phê bình Trung Hoa (mà nghĩ đến ông tôi bắt nghĩ đến Trần Trọng Đăng Đàn của Việt Nam), đã gọi tiểu thuyết Kim Dung là một trong \"tứ đại tục\" bởi đã hư cấu méo mó hình tượng người Trung Hoa. Từ đó đã gây thành những tranh luận lớn khắp Hoa Lục. Lại còn vấn đề tôn giáo, giáo phái trong tiểu thuyết. Luận về anh hùng và những nhân vật biểu tượng như Kiều Phong, một đại trí, đại dũng lại rất giầu tình cảm và lòng nhân ái vời vợi? Trương Vô Kỵ, Lệnh Hồ Xung, tài trí hơn người, hành xử quang minh lỗi lạc, tốt bụng hơn người? Dương Quá, Địch Vân, Hồ Phỉ... Rồi còn nhân vật nữ, những mỹ nhân như Hân Tố Tố, Nhậm Doanh Doanh, Triệu Minh, Tiểu Siêu, Song Nhi, v.v.. mỗi người mỗi vẻ, mỗi người một thông điệp. Không có những nhân vật nữ đó, tiểu thuyết Kim Dung còn gì?\n\nVấn đề tâm đắc đối với tôi: Vấn đề chính hay tà, vấn đề thị phi trong cuộc đời, giữa Hiệp nghĩa và xã hội đen, giữa danh môn chính phái và ma giáo. Ai chính, ai tà. Tà chính khác nhau chỗ nào? Đọc Kim Dung sẽ thấy sự phân biệt Chính và Tà là vô thực. Trong Kim Dung, có một cố gắng đánh tụt giá những người tự nhận là Chính Nghĩa, và qua họ, những giá trị mà họ tượng trưng. Sự sa đọa xuống tới sự bất nhân, sự dâm loạn, sự ngu xuẩn của những đệ tử phái Toàn Chân thì còn ai tin gì ở Chính Nghĩa?\n\nChuyện đã hay, cơ man nào nhân vật, cơ man nào tình tiết chòng chéo lôi kéo người đọc. Kim Dung phải là người kiến thức rộng, đọc nhiều, dùng Quan Thoại, một thứ ngôn ngữ trong sáng, lại kế thừa truyền thống của những nhà văn như Lâm Ngữ Đường, Tào Ngu, Lỗ Tấn… đã biến những chuyện võ hiệp tầm thường thành những tác phẩm để đời. Đã vậy, có những dịch giả như Hàn Giang Nhạn chuyển ngữ tài tình làm say mê độc giả VN.\n\nHễ hay thì người đọc, dở thì bị người bỏ quên.\n\n- Về các tác giả, các nhà văn bị xoá sổ cho thấy tính cách tổng quát hoá và khái quát hoá đồng loạt. Tỉ dụ thơ của Vũ Hoàng Chương như Hoa Đăng, Thơ say, Tâm sự Kẻ sang Tần thì tại sao cấm. Gìn Vàng giữ Ngọc và Giòng sông Định mệnh của Doãn Quốc Sĩ thì chỗ nào là phản động, chỗ nào là đồi trụy. Duyên Anh với Hoa Thiên Lý, Sa Mạc tuổi trẻ, Ngựa chứng trong sân trường, Dấu chân sỏi đá thì chẳng những không đồi trụy mà còn có tác dụng giáo dục nữa. Thơ Nguyên Sa, Gõ đầu trẻ, Một bông hồng cho văn nghệ thì hoặc là có tác dụng giáo dục, hoặc đặt ra những vấn đề tranh luận trong văn học. Hầu hết người ta không biết hoặc quên rằng Nguyên Sa còn có tập thơ *Những năm 1960*, trong đó là thứ thơ dấn thân, nhập cuộc. Thảo trường với Người đàn bà mang thai trên kinh Đồng Tháp thì có giá trị tố cáo sự tàn bạo của chiến tranh. Bùi Giáng với Mưa nguồn, Đi vào cõi thơ là những chất ngọc nào phải thứ đồi trụy rẻ tiền.\n\nCó vẻ nhà cầm quyền lúc đó muốn truy chụp tác giả hơn là tác phẩm. Vũ Hoàng Chương, Mai Thảo, Duyên Anh, Đinh Hùng, Hoàng Hải Thủy, Nguyên Sa, Chu Tử, Thanh Tâm Tuyền, Nhã Ca, Võ Phiến, Văn Quang, Dương Nghiễm Mậu, Nguyễn Mạnh Côn, Tạ Tỵ có viết gì cũng vẫn bị coi là thứ biệt kích văn nghệ.\n\nXin lấy trường hợp Vũ Hoàng Chương làm điển hình. Ai đã gặp Vũ Hoàng Chương rồi thì đều thấy đó là một thi sĩ gầy ốm tong teo, nói năng nhỏ nhẹ, lúc nào cũng ăn mặc rất chải chuốt, tươm tất, đầu chải mượt với cà rà vạt. Tác phẩm thì tóm gọn trong hai chữ mà thôi : Thơ Tình. Cả đời chỉ biết làm thơ. Và chỉ biết có thơ. Nhưng dù chỉ làm thơ cũng bị coi là người bội phản. Ông đã đi tù như một số nhà văn khác như trường hợp Hồ Hữu Tường. Khi ra khỏi tù được vài ngày thì ông chết.\n\nMai Thảo dù chỉ viết truyện thuần túy văn chương như Người thầy cũ, Mười đêm ngà ngọc, Căn nhà vùng nước mặn hay Bày thỏ ngày sinh nhật cũng vẫn bị coi là tên Biệt kích văn nghệ hàng đầu của miền Nam. Thanh Tâm Tuyền dù siêu thực hay lãng đãng bí hiểm như Tôi không còn cô độc, Bếp lửa, Cát lầy cũng là kẻ cấy mầm độc tư tưởng ngoại lai thoái hoá. Hủy diệt các niềm tin thì đã có Thanh Tâm Tuyền, Phạm Công Thiện. Duyên Anh có viết Dấu chân sỏi đá, Hoa thiên lý, Thằng Khoa, Gấu rừng, Giặc ô Kê cho trẻ con cũng vẫn là tên đầu sỏ văn nghệ nguy hiểm.\n\nNgười ta nhắm đánh vào người, nhắm thái độ lập trường chính trị để đánh giá tác phẩm của tác giả. Vì nhắm tác giả nên có nhiều nhà văn tự nhiên được sót tên một cách cố ý. Đó là những nhà văn một mặt nào đó có thể không chịu xếp hàng trong xã hội miền Nam cho dù thực sự họ cũng xếp hàng như mọi người. Có nghĩa là xét về mặt tác phẩm thì những nhà văn này cũng chẳng khác gì các nhà văn vừa kể ở trên. Có gì phân biệt được về phong cách viết giữa Bình Nguyên Lộc với Lê Xuyên hay với Võ Phiến. Nhưng Bình Nguyên Lộc được tha. Giữa Nguyễn Văn Trung và Lý Chánh Trung mà đôi khi ta tưởng hai người có cùng một lập trường, cùng một quan điểm và cùng một đường lối. Nhưng sách vở thì lại bị phân biệt đối xử khác nhau.\n\nTrong số những người sót tên trong sổ đen phải kể đến Bình Nguyên Lộc, Sơn Nam, Vũ Hạnh, Lý Chánh Trung, Lữ Phương, Nguyễn Trọng Văn, Thích Nhất Hạnh.\n\nSự đánh phá và truy chụp đó nói cho cùng là một sự muốn xoá trắng Văn học miền Nam.\n\nĐó là cái tội đối với lịch sử văn học nói chung, chứ không phải chỉ có tội đối với miền Nam nói riêng. Xin trích dẫn vài tư liệu làm bằng cớ trong sách Văn Học VN dưới chế độ Cộng Sản của Nguyễn Hưng Quốc, trang 200 : Theo Phan Cư Đệ và Hà Minh Đức, trong Nhà Văn VN, từ 1954-1975 có 286 bài viết nhằm vu khống, xuyên tạc văn học miền Nam. Chỉ thị của Lê Duẩn sau giải phóng, kỳ họp Quốc Hội khoá 5 : Sau ngày giải phóng nhân dân ta đã làm rất nhiều việc nhằm quét sạch những dấu vết và di hại của thứ văn hoá ấy. Công việc này cần được tiếp tục một cách kiên trì, tích cực và triệt để.*\n\nVề những bài viết, xin kể vài bài : Tiếp tục đấu tranh xóa bỏ tàn dư văn hoá mới. Nọc độc văn hoá nô dịch. Những tên biệt kích cầm bút. Lại bàn về nọc độc văn học thực dân mới Mỹ ở miền Nam những năm 1954-75.\n\nTên những người viết đó là : Trần Trọng Đăng Đàn, Lê Đình Ky, Trần Văn Giàu, Nguyễn Huy Khánh, Thạch Phương, Phan Đắc Lập, Bùi Công Hùng và cả Lữ Phương.\n\nMiền Nam có thể thua cuộc. Nhưng cái văn học đó không có lý do gì bị xoá trắng oan uổng như thế. Bởi vì trong 20 năm sinh hoạt văn học đó, nó xác định cho thấy chỗ đứng của nó với sắc thái và cá tính của một nền Văn học đích thực. Một nền văn học mà sản phẩm của nó là kết quả của tự do suy nghĩ, tự do sáng tác. Đấy là cái ưu vượt của sinh hoạt văn học nghệ thuật miền Nam mà trong suốt mấy chục năm chia cắt và cả sau mấy chục năm thống nhất đất nước rồi, người ta vẫn chưa thực hiện nổi một điều đơn giản đó.\n\nĐặc biệt các giáo sư Triết, dù bị phê phán vì rao truyền chủ nghĩa Hiện Sinh, nhưng sách vở của họ lại không bị cấm lưu hành toàn bộ như Lê Tôn Nghiêm, Trần Thái Đỉnh, Trần Văn Toàn, Lý Chánh Trung, Nguyễn Văn Trung và các lớp giáo sư trẻ như Đặng Phùng Quân, Nguyễn Trọng Văn. Trừ một trường hợp đặc biệt, dù là giáo sư triết, nhưng viết văn nên cấm lưu hành toàn bộ như sách của Huỳnh Phan Anh và Nguyễn Xuân Hoàng.\n\nPhần tôi nghĩ rằng, thời kỳ sau 1975, đó là thời kỳ Văn Học bất hạnh cho toàn miền Nam, bất hạnh vì sách bị tịch thu, bị thiêu hủy. Bất hạnh vì hơn 200 nhà văn, nghệ sĩ bị đưa đi cải tạo. Bất hạnh theo suốt cả đời họ. Vì kể từ đó, họ bị khước từ là nhà văn, bản án tù cứ thế kéo dài mãi mãi vì họ không bao giờ còn có cơ hội để viết. Và kể từ đó đến sau này, ta không còn bắt gặp lại mảnh đất miền Nam với những cây trái văn học nữa, cùng lắm có những cây trái đau khổ, đọa đầy và hủy diệt, và cái người bất hạnh nhất, tiêu biểu nhất có lẽ là nhà văn Nguyễn Thụy Long mà người ta quen gọi là nhà văn *Loan mắt nhung*. Sau 1975, ông lê kiếp số phận nhà văn như một con chó đói, một loài chuột chui nhúc để kiếm sống.\n\nTác giả : Nguyễn văn Lục\n\n____\n(*) Đốt sách , chôn nho . Chủ trương của Lý Tư thời Tần Thủy Hoàng .\n( tựa do người đăng bài đặt. THD )\n\nDung Tran\nhttps://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=3368138786584217&id=100001643878327", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714/entities/urn:activity:1140190642659028992/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714/entities/urn:activity:1139470687814840320", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714", "content": "Đàn bà đẹp nhiều kiểu.<br />Có người đẹp lộng lẫy, sexy, kiêu kỳ, mời gọi, bốc lửa. Có người đẹp thuỳ mị, đoan trang, kín đáo. Có người ít nhan sắc, nhưng duyên dáng, trái lại, có bà mới nhìn thấy đẹp…<br />Sắc đẹp khó phai nhất là khi không biết cái đẹp ở chỗ nào, đến từ đâu, không tả được, nhưng càng lâu càng thấm.<br /><br />Nhìn hình, Agnes Chow có cái đẹp thông minh, trong sáng, thuần hậu, lương thiện, thẳng thắn, tinh khiết, lành mạnh.<br />Đó có phải là một cái nhìn khách quan, hay bởi vì đã biết Agnes là một thiếu nữ tranh đấu quyết liệt, tới cùng cho tự do ở Hong Kong ? Cái đẹp tâm hồn hiện trên nét mặt. Đẹp không cần son phấn, hay bởi vì không son phấn. Dù sao, cái đẹp thông minh vẫn là cái đẹp ưa nhìn nhất, khiến yêu đời hơn, như một cơn gió mát, một giòng suối trong. Khiến người nhìn thấy... lây cái đẹp.<br /><br />Đi Hoa Lục, thấy rất hiếm đàn bà đẹp, kể cả những người giầu sang, đã có dịp tiếp cận với thế giới. Trái lại, nhan sắc thông minh như Agnes Chow, Denise Ho thấy nhiều ở đường phố Hong Kong.<br />Không có vẻ...Tàu một chút nào.<br /><br />Đó cũng là một nhận định chủ quan, hay văn hoá cao, lành mạnh làm đẹp cho phụ nữ ? Ai không nhớ tiếc những tà áo dài trắng, tím ngày xưa của nữ sinh trên đường phố miền Nam trước 75...<br /><br />Fb Từ Thức<br /><br />W<br /><br />Nhật ký yêu nước<br /><iframe src=\"<a href=\"https://www.facebook.com/plugins/post.php?href=https://www.facebook.com/nhatkyyeunuoc1/posts/3967377126622338&amp;width=500\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/plugins/post.php?href=https://www.facebook.com/nhatkyyeunuoc1/posts/3967377126622338&amp;width=500</a>\" width=\"500\" height=\"787\" style=\"border:none;overflow:hidden\" scrolling=\"no\" frameborder=\"0\" allowTransparency=\"true\" allow=\"encrypted-media\"></iframe>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1139470687814840320", "published": "2020-08-10T08:09:42+00:00", "source": { "content": "Đàn bà đẹp nhiều kiểu.\nCó người đẹp lộng lẫy, sexy, kiêu kỳ, mời gọi, bốc lửa. Có người đẹp thuỳ mị, đoan trang, kín đáo. Có người ít nhan sắc, nhưng duyên dáng, trái lại, có bà mới nhìn thấy đẹp…\nSắc đẹp khó phai nhất là khi không biết cái đẹp ở chỗ nào, đến từ đâu, không tả được, nhưng càng lâu càng thấm.\n\nNhìn hình, Agnes Chow có cái đẹp thông minh, trong sáng, thuần hậu, lương thiện, thẳng thắn, tinh khiết, lành mạnh.\nĐó có phải là một cái nhìn khách quan, hay bởi vì đã biết Agnes là một thiếu nữ tranh đấu quyết liệt, tới cùng cho tự do ở Hong Kong ? Cái đẹp tâm hồn hiện trên nét mặt. Đẹp không cần son phấn, hay bởi vì không son phấn. Dù sao, cái đẹp thông minh vẫn là cái đẹp ưa nhìn nhất, khiến yêu đời hơn, như một cơn gió mát, một giòng suối trong. Khiến người nhìn thấy... lây cái đẹp.\n\nĐi Hoa Lục, thấy rất hiếm đàn bà đẹp, kể cả những người giầu sang, đã có dịp tiếp cận với thế giới. Trái lại, nhan sắc thông minh như Agnes Chow, Denise Ho thấy nhiều ở đường phố Hong Kong.\nKhông có vẻ...Tàu một chút nào.\n\nĐó cũng là một nhận định chủ quan, hay văn hoá cao, lành mạnh làm đẹp cho phụ nữ ? Ai không nhớ tiếc những tà áo dài trắng, tím ngày xưa của nữ sinh trên đường phố miền Nam trước 75...\n\nFb Từ Thức\n\nW\n\nNhật ký yêu nước\n<iframe src=\"https://www.facebook.com/plugins/post.php?href=https://www.facebook.com/nhatkyyeunuoc1/posts/3967377126622338&width=500\" width=\"500\" height=\"787\" style=\"border:none;overflow:hidden\" scrolling=\"no\" frameborder=\"0\" allowTransparency=\"true\" allow=\"encrypted-media\"></iframe>", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714/entities/urn:activity:1139470687814840320/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714/entities/urn:activity:1139470356221554688", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714", "content": "A Một kĩ thuật viên IT tên là Bagno đã in ra tất cả mã chương trình TikTok để phân tích xem nó đang làm gì. Kết quả là gây sốc!<br /><br />Kết luận của anh ấy là TikTok thực sự không phải là một phần mềm xã hội, nó là một phần mềm có thể lấy cắp hầu như tất cả thông tin của bạn, bao gồm cả phần cứng của tất cả các thiết bị của bạn, tất cả địa chỉ IP của bạn, tất cả phần mềm bạn đã cài đặt hoặc thậm chí đã gỡ cài đặt. Một số phiên bản của TikTok đã gửi địa chỉ IP của bạn cứ sau mỗi 30 giây hoặc nó tạm thời biến thiết bị của bạn thành máy chủ và bạn có thể sử dụng thiết bị của mình để chuyển đổi một số mã.<br /><br />Thông qua quá trình thay đổi máy chủ này, nó có thể lấy cắp rất nhiều thông tin của bạn, bao gồm email, mật khẩu, ngày sinh và thông tin đăng ký của bạn. TikTok biết rằng đây là một hành động xấu xa. Để tránh bị phát hiện, nó bổ sung một số chức năng vào chương trình.<br /><br />👉 Mật ngọt thì chết ruồi, TikTok ko phải là một ứng dụng giải trí mà nó là một phần mềm virus.<br /><br />Theo Fb Sam Bo Luong<br /><br />Sài Gòn trong tim tôi<br /><iframe src=\"<a href=\"https://www.facebook.com/plugins/post.php?href=https://www.facebook.com/Saigontrongtraitimtoi/posts/2716017982060182&amp;width=500\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/plugins/post.php?href=https://www.facebook.com/Saigontrongtraitimtoi/posts/2716017982060182&amp;width=500</a>\" width=\"500\" height=\"768\" style=\"border:none;overflow:hidden\" scrolling=\"no\" frameborder=\"0\" allowTransparency=\"true\" allow=\"encrypted-media\"></iframe>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1139470356221554688", "published": "2020-08-10T08:08:23+00:00", "source": { "content": "A Một kĩ thuật viên IT tên là Bagno đã in ra tất cả mã chương trình TikTok để phân tích xem nó đang làm gì. Kết quả là gây sốc!\n\nKết luận của anh ấy là TikTok thực sự không phải là một phần mềm xã hội, nó là một phần mềm có thể lấy cắp hầu như tất cả thông tin của bạn, bao gồm cả phần cứng của tất cả các thiết bị của bạn, tất cả địa chỉ IP của bạn, tất cả phần mềm bạn đã cài đặt hoặc thậm chí đã gỡ cài đặt. Một số phiên bản của TikTok đã gửi địa chỉ IP của bạn cứ sau mỗi 30 giây hoặc nó tạm thời biến thiết bị của bạn thành máy chủ và bạn có thể sử dụng thiết bị của mình để chuyển đổi một số mã.\n\nThông qua quá trình thay đổi máy chủ này, nó có thể lấy cắp rất nhiều thông tin của bạn, bao gồm email, mật khẩu, ngày sinh và thông tin đăng ký của bạn. TikTok biết rằng đây là một hành động xấu xa. Để tránh bị phát hiện, nó bổ sung một số chức năng vào chương trình.\n\n👉 Mật ngọt thì chết ruồi, TikTok ko phải là một ứng dụng giải trí mà nó là một phần mềm virus.\n\nTheo Fb Sam Bo Luong\n\nSài Gòn trong tim tôi\n<iframe src=\"https://www.facebook.com/plugins/post.php?href=https://www.facebook.com/Saigontrongtraitimtoi/posts/2716017982060182&width=500\" width=\"500\" height=\"768\" style=\"border:none;overflow:hidden\" scrolling=\"no\" frameborder=\"0\" allowTransparency=\"true\" allow=\"encrypted-media\"></iframe>", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714/entities/urn:activity:1139470356221554688/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714/entities/urn:activity:1139460338108473344", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714", "content": "Văn học Miền Nam 54-75 (534):<br />Nguyễn Hiến Lê (kỳ 1)<br /><br />Nguyễn Hiến Lê (1912–1984) là một nhà văn, dịch giả, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục và hoạt động văn hóa độc lập, với 120 tác phẩm sáng tác, biên soạn và dịch thuật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như giáo dục, văn học, ngữ học, triết học, lịch sử, du ký, gương danh nhân, chính trị, kinh tế,...<br /><br />Trong hồi ký của mình, Nguyễn Hiến Lê viết:<br /><br />\"...Tôi sinh ngày 20 tháng 11 ta, giờ Dậu, năm Tân Hợi (nhằm ngày 8 tháng 1 năm 1912). Đổi ra bát tự để lấy lá số Tử Bình hay Hà Lạc thì tôi sinh năm Tân Hợi, tháng Tân Sửu, ngày Quý Mùi, giờ Tân Dậu\".<br /><br />Nguyễn Hiến Lê quê ở làng Phương Khê, phủ Quảng Oai, tỉnh Sơn Tây (nay thuộc huyện Ba Vì, Hà Nội). Thân phụ ông tên Nguyễn Văn Bí, hiệu Đặc Như, là con trai út của một nhà Nho. Thân mẫu ông tên Sâm, làng Hạ Đình (nay thuộc Hà Đông).<br /><br />Xuất thân từ một gia đình nhà Nho, ông học tại Hà Nội, trước ở trường Yên Phụ, sau lên trường Bưởi.<br /><br />Năm 1934, ông tốt nghiệp trường Cao đẳng Công chính Hà Nội rồi vào làm việc tại các tỉnh miền Tây Nam Bộ, bắt đầu quãng đời nửa thế kỷ gắn bó với Nam bộ, gắn bó với Hòn ngọc Viễn Đông.<br /><br />Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, ông thôi làm ở sở, đi dạy học ở Long Xuyên. Năm 1952 chuyển lên Sài Gòn mở nhà xuất bản và biên dịch sách, sáng tác, viết báo.<br /><br />Những năm trước 1975 và cả trong thời gian sau này, Nguyễn Hiến Lê luôn là một cây bút có tiếng, viết miệt mài và là một nhân cách lớn.<br /><br />Trong đời cầm bút của mình, đến trước khi mất, ông đã xuất bản được hơn một trăm bộ sách, về nhiều lĩnh vực: văn học, ngôn ngữ học, triết học, tiểu luận phê bình, giáo dục, chính trị, kinh tế, gương danh nhân, du ký, dịch tiểu thuyết, học làm người... Tính ra, số bộ sách của ông được xuất bản gần gấp 1,5 lần số tuổi của ông và tính từ năm ông bắt đầu có sách in (đầu thập niên 1950), trung bình mỗi năm ông hoàn thành ba bộ sách với 800 trang bản thảo có giá trị gửi tới người đọc.<br /><br />Trong một số tác phẩm của mình, Nguyễn Hiến Lê đề bút danh Lộc Đình. Ông kể: \"gần ngõ Phất Lộc có một cái đình không biết thờ vị thần nào mà kiến trúc rất đơn sơ. Hai cánh cửa gỗ luôn đóng kín, trên mái cổng tam quan có đắp một bầu rượu khá lớn nằm giữa hai con rồng uốn khúc châu đầu vào. Thuở bé, tôi được theo bà ngoại vào đình mấy lần, tôi thấy bên trong là một khoảng sân rộng vắng ngắt. Tuy vậy, mà quang cảnh lạnh lẽo trầm mặc thâm u của ngôi đình bỗng nhiên len sâu trong tâm tư tôi những khi ngồi học trong lớp, hoặc những khi tôi đến chơi nơi nào đông vui là tôi lại chạnh nghĩ đến ngôi đình, nhớ đến bà ngoại tôi. Nhất là sau ngày cha tôi và bà ngoại tôi vĩnh viễn ra đi trong cái ngõ hẹp tối tăm ấy...\" và \"Bút danh Lộc Đình tôi dùng ký dưới một bài văn ngắn từ hồi trẻ... Lộc là ngõ Phất Lộc, còn Đình là cái đình ấy.\"<br /><br />Năm 1980 ông về lại Long Xuyên. Cùng năm ông bắt đầu viết Hồi ký Nguyễn Hiến Lê, đến tháng 9 năm 1980 thì hoàn thành. Đồng thời ông tách những đoạn nói về văn nghiệp ra riêng, sửa chữa, bổ sung và biên tập lại thành cuốn sách Đời viết văn của tôi. Tác phẩm này được sửa chữa xong vào năm 1981, sau đó sửa chữa thêm và hoàn chỉnh vào năm 1983.<br /><br />Ông lâm bệnh và mất lúc 8 giờ 50 phút[3] ngày 22 tháng 12 năm 1984 tại Bệnh viện An Bình, Chợ Lớn, Thành phố Hồ Chí Minh, hưởng thọ 73 tuổi. Linh cữu của ông được hỏa thiêu vào ngày 24 tháng 12 năm 1984 tại đài thiêu Thủ Đức.<br /><br />Văn học - Tiểu thuyết<br /><br />· Hương sắc trong vườn văn (2 quyển) - 1962<br /><br />· Đại cương văn học sử Trung Quốc (3 quyển) - 1955<br /><br />· Cổ văn Trung Quốc - 1966<br /><br />· Chiến Quốc sách (viết chung với Giản Chi) - 1968<br /><br />· Sử Ký Tư Mã Thiên (viết chung với Giản Chi) - 1970<br /><br />· Tô Đông Pha - 1970<br /><br />· Nhân sinh quan và thơ văn Trung Hoa (dịch) - 1970<br /><br />· Kiếp người (dịch Somerset Maugham) - 1962<br /><br />· Mưa (tuyển dịch nhiều tác giả) - 1969<br /><br />· Chiến tranh và hoà bình (dịch Lev Nikolayevich Tolstoy) - 1968<br /><br />· Khóc lên đi ôi quê hương yêu dấu (dịch Alan Paton) 1969<br /><br />· Quê hương tan rã (dịch C. Acheba) - 1970<br /><br />· Cầu sông Drina (dịch I. Andritch) - 1972<br /><br />· Bí mật dầu lửa (dịch Gaillard) - 1968<br /><br />· Con đường thiên lý - (Xuất bản 1990)<br /><br />· Mùa hè vắng bóng chim (dịch Hansuyn)<br /><br />· Những quần đảo thần tiên (dịch Somerset Maugham) - (Xuất bản 2002)<br /><br />· Kinh Dịch<br /><br />· Đắc Nhân Tâm (dịch Dale Carnegie) - (Xuất bản 1951)<br /><br />Triết học<br /><br />· Nho giáo một triết lý chính trị - 1958<br /><br />· Đại cương triết học Trung Quốc (viết chung với Giản Chi) - 1965<br /><br />· Nhà giáo họ Khổng - 1972<br /><br />· Liệt tử và Dương tử - 1972<br /><br />· Một lương tâm nổi loạn - 1970<br /><br />· Thế giới ngày mai và tương lai nhân loại - 1971<br /><br />· Mạnh Tử - 1975<br /><br />· Trang Tử - (Xuất bản 1994)<br /><br />· Hàn Phi Tử - (Xuất bản 1994)<br /><br />· Tuân Tử - (Xuất bản 1994)<br /><br />· Mặc học - (Xuất bản 1995)<br /><br />· Lão Tử - (Xuất bản 1994)<br /><br />· Luận ngữ - (Xuất bản 1995)<br /><br />· Khổng Tử - (Xuất bản 1992)<br /><br />· Kinh Dịch, đạo của người quân tử - (Xuất bản 1990)<br /><br />Lịch sử<br /><br />· Lịch sử thế giới (viết với Thiên Giang) - 1955<br /><br />· Đông Kinh Nghĩa Thục - 1956<br /><br />· Bài học Israel - 1968<br /><br />· Bán đảo Ả Rập - 1969<br /><br />· Lịch sử văn minh Ấn Độ (dịch Will Durant) - 1971<br /><br />· Bài học lịch sử (dịch Will Durant) - 1972<br /><br />· Nguồn gốc văn minh (dịch Will Durant) - 1974<br /><br />· Văn minh Ả Rập (dịch Will Durant) - 1975<br /><br />· Lịch sử văn minh Trung Quốc (dịch Will Durant) - (Xuất bản 1997)<br /><br />· Sử Trung Quốc (3 tập) 1982<br /><br />Giáo dục – giáo khoa<br /><br />· Thế hệ ngày mai - 1953<br /><br />· Thời mới dạy con theo lối mới - 1958<br /><br />· Tìm hiểu con chúng ta - 1966<br /><br />· Săn sóc sự học của con em - 1954<br /><br />· Tự học để thành công - 1954<br /><br />· 33 câu chuyện với các bà mẹ - 1971<br /><br />· Thế giới bí mật của trẻ em - 1972<br /><br />· Lời khuyên thanh niên - 1967<br /><br />· Kim chỉ nam của học sinh - 1951<br /><br />· Bí quyết thi đậu - 1956<br /><br />· Để hiểu văn phạm - 1952<br /><br />· Luyện văn I (1953), II & III (1957)<br /><br />· Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam (viết với T. V. Chình) - 1963<br /><br />· Tôi tập viết tiếng Việt - 1990<br /><br />· Muốn giỏi toán hình học phẳng - 1956<br /><br />· Muốn giỏi toán hình học không gian - 1959<br /><br />· Muốn giỏi toán đại số - 1958<br /><br />Chính trị - Kinh tế<br /><br />· Một niềm tin - 1965<br /><br />· Xung đột trong đời sống quốc tế - 1962<br /><br />Gương danh nhân<br /><br />· Gương danh nhân - 1959<br /><br />· Gương hi sinh - 1962<br /><br />· Gương kiên nhẫn - 1964<br /><br />· Gương chiến đấu - 1966<br /><br />· Ý chí sắt đá - 1971<br /><br />· 40 gương thành công - 1968<br /><br />· Những cuộc đời ngoại hạng - 1969<br /><br />· 15 gương phụ nữ - 1970<br /><br />· Einstein - 1971<br /><br />· Bertrand Russell - 1972<br /><br />· Đời nghệ sĩ - (Xuất bản 1993)<br /><br />· Khổng Tử - (Xuất bản 1995)<br /><br />· Gogol - (Xuất bản 2000)<br /><br />· Tourgueniev - (Xuất bản 2000)<br /><br />· Tchekhov - (Xuất bản 2000)<br /><br />Khảo luận – tùy bút – du ký<br /><br />· Đế Thiên Đế Thích – 1968<br /><br />· Bảy ngày trong Đồng Tháp Mười - 1954<br /><br />· Nghề viết văn - 1956<br /><br />· Vấn đề xây dựng văn hoá - 1967<br /><br />· Chinh phục hạnh phúc (dịch Bertrand Russell) - 1971<br /><br />· Sống đẹp - 1964<br /><br />· Thư ngỏ tuổi đôi mươi (dịch André Maurois) - 1968<br /><br />· Chấp nhận cuộc đời (dịch L. Rinser) - 1971<br /><br />· Làm con nên nhớ (viết với Đông Hồ) - 1970<br /><br />· Hoa đào năm trước - 1970<br /><br />· Con đường hoà bình - 1971<br /><br />· Cháu bà nội tội bà ngoại - 1974<br /><br />· Ý cao tình đẹp - 1972<br /><br />· Thư gởi người đàn bà không quen (dịch André Maurois) - 1970<br /><br />· 10 câu chuyện văn chương - 1975<br /><br />· Đời viết văn của tôi - (Xuất bản 1996)<br /><br />· Hồi ký Nguyễn Hiến Lê - (Xuất bản 1992)<br /><br />· Để tôi đọc lại - (Xuất bản 2001)<br /><br />Tự luyện – Học làm người<br /><br />· Tương lai trong tay ta - 1962<br /><br />· Luyện lý trí - 1965<br /><br />· Rèn nghị lực - 1956<br /><br />· Sống 365 ngày một năm - 1968<br /><br />· Nghệ thuật nói trước công chúng - 1953<br /><br />· Sống 24 giờ một ngày (dịch Arnold Bennett) - 1955<br /><br />· Luyện tình cảm (dịch F. Thomas) - 1951<br /><br />· Luyện tinh thần (dịch Dorothy Carnegie) - 1957<br /><br />· Đắc nhân tâm (dịch Dale Carnegie) - 1951<br /><br />· Quẳng gánh lo đi và vui sống (dịch Dale Carnegie) - 1955<br /><br />· Giúp chồng thành công (dịch Dorothy Carnegie) - 1956<br /><br />· Bảy bước đến thành công (dịch G. Byron) - 1952<br /><br />· Cách xử thế của người nay (dịch Ingram) - 1965<br /><br />· Xây dựng hạnh phúc (dịch Aldous Huxley) - 1966<br /><br />· Sống đời sống mới (dịch Powers) - 1965<br /><br />· Thẳng tiến trên đường đời (dịch Lurton) - 1967<br /><br />· Trút nỗi sợ đi (dịch Coleman) - 1969<br /><br />· Con đường lập thân (dịch Ennever) - 1969<br /><br />· Sống theo sở thích (dịch Steinckrohn) - 1971<br /><br />· Giữ tình yêu của chồng (dịch Kaufmann) - 1971<br /><br />· Tổ chức gia đình - 1953<br /><br />Các bài đăng trên tạp chí<br /><br />242 bài trên tạp chí Bách Khoa, 50 bài trên các tạp chí Mai, Tin Văn, Văn, Giáo dục Phổ Thông, Giữ Thơm Quê Mẹ. Ngoài ra ông còn viết lời giới thiệu cho 23 quyển sách.<br /><br />(Theo Wikipedia)<br /><br />BẢY NGÀY TRONG ĐÔNG THÁP MƯỜI<br /><br />Vài lời thưa trước<br /><br />Trong bài Tựa viết năm 1954, tác giả đã cho chúng ta biết khá rõ “số phận” đặc biệt của tác phẩm này. Hơn hai mươi lăm năm sau, trong Hồi ký (về sau viết tắt là HK) [1], tác giả còn cho biết thêm một số chi tiết:<br /><br />“(…) bác Ba tôi [2] từ năm 1913 hay 1914, phải lẻn về làng Tân Thạnh [3] ở ven Đồng Tháp Mười để tránh bọn mật thám Sài Gòn, rồi lập nghiệp ở đó, nên biết được cảnh hoang vu của Đồng Tháp hồi đầu thế kỷ, kể cho tôi nghe nhiều chuyện về dân tình, lối sống, thổ sản miền đó; sau đó tôi lại đi đo trong Đồng Tháp trong một thời gian rồi đi kinhlýí nhiều lần từ Hồng Ngự tới Tân An; về Sài Gòn tôi đọc thêm được nhiều tài liệu của Sở Thủy lợi, mua được cuốn La Plaine des Joncs của V. Delahaye, nhờ vậy tôi biết được khá nhiều về Đồng Tháp.<br /><br />Sau khi nhận lời anh Vũ Đình Hòe viết giúp tờ Thanh Nghị, tôi khảo cứu thêm các cuốn sử, địa phương chí, các số báo Courrier de Sài Gòn năm 1865-1866, đọc tất cả những gì liên quan đến Đồng Tháp để viết cuốn Bảy ngày trong Đồng Tháp Mười, nhưng sau sáu bảy tháng viết xong thì Sở Bưu điện Sài Gòn không còn nhận đồ bảo đảm ra Hà Nội nữa vì giao thông trắc trở, tôi đành cất bản thảo đi, đợi một cơ hội khác. Cuốn đó tôi viết công phu, nhưng sau bản thảo mất ngay trong ngay trong Đồng Tháp Mười hồi tôi tản cư về đó, năm 1946. Tôi rất tiếc, và tám năm sau tôi phải viết lại”.(HK, tr. 185)<br /><br />Năm 1947, cụ Nguyễn Hiến Lê qua Long Xuyên, tạm trú nhà bà Nguyễn Thị Liệp. Ở đó cụ dạy học và viết sách. Cuối năm 1953, cụ thôi dạy học, quay về Sài Gòn để sống bằng cây bút. Cụ lập nhà xuất bản Nguyễn Hiến Lê để tự xuất bản sách của mình. Sau khi xuất bản cuốn Tự học, một nhu cầu của thời đại, cuốn sách đầu tiên của nhà xuất bản Nguyễn Hiến Lê, cụ bắt tay vào việc viết lại cuốn Bảy ngày trong Đồng Tháp Mười. Cụ cho biết:<br /><br />“Đầu năm 1954, tôi lại Sở Thủy lợi Nam Việt, gặp lại các bạn cũ và họ cho tôi tra cứu về các tài liệu của sở về Đồng Tháp, dùng các bản đồ của sở.<br /><br />Tôi lại Thư Khố Nam Kì đường Gia Long, nhờ ông Lê Ngọc Trụ [4] tìm cho những tài liệu sử, địa về Đồng Tháp, nhất là các số báo Courrier de Sài Gòn năm 1965-66, về cuộc chống Pháp của Thiên Hộ Dương. Tất cả những tài liệu đó tôi ghi trong mục sách báo để tham khảo ở cuối sách.<br /><br />Đọc những tài liệu của Sở Thủy lợi, tôi nhớ lại rành mạch những lần tôi đo đất và đi kinh lí ở Đồng Tháp, cho nên viết lại lần này tôi thấy dễ dàng và thích như lần trước, năm 1944. Những đoạn trích có tính cách nên thơ, mà năm 1944 tôi đã say sưa viết, bây giờ lần lần hiện lại trong óc, tôi chỉ việc chép lại, chắc chắn là không đúng hẳn, nhưng cũng không sai mấy. Chẳng hạn đoạn về Tiếng nói sông Cửu Long mà sau vài sách Việt Văn cho Trung học đã trích; đoạn tả các ghe đậu lại ở chỗ giáp nước Thủ Thừa; tả chỗ kinh Lạc Giăng (Largrange) và kinh Cát Bích (4 bis) gặp nhau ở Gẫy [5] mà nhà văn Bình Nguyên Lộc bảo “không đi tới chỗ thì không thể tả được như vậy”; rồi cảnh tìm vàng ở chung quanh Tháp Mười, cảnh một đầm sen ở giữa Đồng Tháp mà thi sĩ Quách Tấn rất thích; cảnh uống rượu dưới trăng trên Giồng khiến tôi nhớ truyện Các vì sao (Les étoile) của A.Daudet; cảnh sông Cửu Long, cảnh Chợ Thủ, cảnh trăng và nước ở miền Cao Lãnh (Hàng Châu của Nam Việt) gợi cho tôi nhớ bài ‘Xuân giang hoa nguyệt dạ’ của Trương Nhược Hư, thi sĩ đời Sơ Đường; và truyện Ghen vì hò mà một cô em đọc xong buồn rười rượi, thương thiếu phụ trong truyện trách tôi: ‘Anh thật tàn nhẫn, truyện thương tâm như vậy mà anh kết một cách thản nhiên, chỉ tả công dụng của cái phãng, không một lời than thở cho người vợ và trách người chồng’.<br /><br />Tôi đáp: “Người viết chỉ cốt gợi lòng thương tâm của người đọc, chứ không kể nỗi thương tâm của chính mình. Tôi đã đạt được rồi đấy và đã không nói thay cô, để cô suy nghĩ, như vậy mới có dư âm trong lòng cô”.<br /><br />Đồng Tháp chỉ dầy hơn một trăm trang, vừa du ký, vừa là biên khảo, tôi viết hai tháng xong, gởi vào trong đó tất cả tấm lòng yêu cảnh, yêu người Nam của tôi. Viết xong tôi thấy khoan khoái như làm trọn một bổn phận đối với quê hương thứ hai của tôi”. (HK, tr. 349-350)<br /><br />Cuốn đầu, tức cuốn Tự học một nhu cầu của thời đại, cụ giao cho nhà in Việt Hương (đường Lê Lợi); cuốn thứ hai này, cuốn Bảy ngày trong Đồng Tháp Mười, cụ giao cho nhà Ban Mai gần chợ Tân Định in ngay trong năm 1954. Tác phẩm này có thể xem là loại du kí viết về quê hương đất nước mình đầu tiên và nó mở đầu cho loại địa phương chí xuất hiện khá nhiều sau này. Cụ cho biết:<br /><br />“Một thanh niên ở Nha Trang đọc cuốn đó rồi nảy ra ý dùng xe đạp đi thăm cao nguyên miền Trung và viết bài đăng trên báo Tự do ngày 15-9-61. Tôi trích dưới đây một đoạn:<br /><br />’Du ký viết về xứ người thì nước mình không hiếm. Nhưng viết về chính lòng đất thân yêu thì vỏn vẹn chỉ có một cuốn: Bảy ngày trong Đồng Tháp Mười của Nguyễn Hiến Lê. Mà theo tôi thấy, không có cuốn địa lý nào có thể hấp dẫn thanh niên và gây tác dụng mạnh bằng những thiên du ký (…) Vì nó dễ kích thích tinh thần yêu nước của thanh niên hơn những bài địa lý khô khan ở nhà trường (…)’.<br /><br />Đa số các bạn văn của tôi cho cuốn đó tuy mỏng nhưng là một tác phẩm có giá trị, văn tươi mà hấp dẫn, có chỗ nên thơ, gợi tình yêu quê hương đất nước trong lòng người đọc. Ông Đào Duy Anh ở Hà Nội rất thích cuốn đó, bạn văn nào tới chơi ông cũng đem ra giới thiệu và cho mượn đọc.<br /><br />Có thể nói nó mở đầu cho loại địa phương chí xuất hiện khá nhiều trong khoảng 1960-1970”. (HK, tr. 352)<br /><br />Nhà xuất bản Nguyễn Hiến Lê “ra đời không gặp thời”. Hiệp ước Genève đã làm “thị trường sách đã thu hẹp mất non một nửa, ít nhất là một phần ba”, và vì cụ Nguyễn Hiến Lê cho rằng cuốn Bảy ngày trong Đồng Tháp Mười sẽ bán không chạy bằng cuốn Tự học nên cụ “chỉ in có 2.500 cuốn, giá 29 đồng”. Nhưng kết quả thật bất ngờ. Cụ cho biết:<br /><br />“Mới phát hành được độ một tuần thì nhà Nam Cường đã bán hết 100 cuốn, bảo tôi giao thêm ‘vì sách bán chạy như tôm tươi’. Tôi ngạc nhiên, không hiểu tại sao độc giả hoan nghênh như vậy. Sau hỏi ra mới biết chỉ nhờ cái nhan sách. Lúc đó các anh em kháng chiến ở Nam đương tập kết ở hai địa điểm Cà Mau và Cao Lãnh thuộc Đồng Tháp Mười để chờ tàu Ba Lan và Pháp chở ra Bắc. Đọc nhan đề sách độc giả tưởng lầm rằng tôi đã vào Đồng Tháp làm một cuộc phỏng vấn về cuộc tập kết đó. Về nhà đọc rồi họ mới thất vọng. Thành thử chỉ trong một tháng đầu bán được ngàn cuốn, đủ vốn in, còn 1500 cuốn bán lai rai năm sau mới hết”. (HK, tr. 360)<br /><br />Năm 1971, cuốn Bảy ngày trong Đồng Tháp Mười được tác giả “sửa chữa lại và nhường bản quyền cho nhà Trí Đăng xuất bản”. Bản tôi chép lại dưới đây của Nxb Văn hóa Thông tin, năm 2002, có lẽ được in lại từ bản in của nhà Trí Đăng.<br /><br />Sau một thời gian dài dọ hỏi, tôi mua được bản của nhà Văn hóa Thông Tin và vội gõ ngay bài Tựa cuốn này, một trong các bài Tựa tác giả tâm đắc, và đăng trên topic “Một số bài Tựa cụ NHL viết cho sách của mình”. Trong khi gõ dở dang Chương I: Một dịp may, tôi đã có “một dịp may”. Đó là nhận được cuốn Nguyễn Hiến Lê – Con người & Tác phẩm của Nhiều tác giả (NHL CĐ&TP), và một cuốn sách khác nữa [5] do một người cô họ ở Nha Trang gởi tặng. Tôi tạm ngưng cuốn Bảy ngày trong Đồng Tháp Mười lại để chuyển qua cuốn NHL CĐ&TP như là một cách tỏ lòng biết ơn người tặng quà. Tôi đã đăng được hai bài, một ảnh và chú thích một ảnh khác.<br /><br />Khi gõ gần xong Chương VII, máy tính bị trục trặc, phải cài lại. Cũng may là tôi tôi gõ xong đoạn nào thì gởi đăng đoạn đó, phần gõ dở dang không bao nhiêu. Nay gõ xong cả cuốn, tôi phải chép lại từ TVE phần đã đăng. “Số phận” Bảy ngày trong Đồng Tháp Mười một lần mất bản thảo vận vào bản điện tử này chăng?<br /><br />Trong lúc gõ, tôi ghi thêm một số chú thích và một số hình ảnh sưu tầm trên mạng (trong sách chỉ có hình chỗ giáp nước và bản đồ Đồng Tháp Mười) để chúng ta có thể hiểu tác phẩm mình đang đọc hơn. Tôi đã có dịp sống khoảng một năm ở một vùng đất cũng đầy cỏ năng, bàng, lác, lau, sậy…; cũng có bông sen, bông súng, lúa ma; cũng có lung, giồng; cũng có tràm lụt… Như những người nông dân sống ở vùng đất ấy, tôi cũng bẫy chim, bắt cá… Vào mùa khô có lúc phải gội đầu bằng bột giặt, nhưng mùa lụt nước ngọt tràn ngập khắp nơi và khi nước xuống cá nhiều vô số kể. Một lần, cùng hai người bạn đi kéo cá ở cuối một con kinh nhỏ, một con kinh đổ ra kinh Vĩnh Tế, điên điển trên bờ chỉ còn lác đác mấy bông trổ muộn. Đến lượt thay phiên, tôi leo lên bờ và bất chợt thấy một vạt hoa vàng rộng chừng bốn, năm chiếc đệm. Đó là loại dây leo giống như bìm bìm, nhưng bông màu vàng như bông mướp chứ không phải màu trắng hay màu tím nhạt. Tôi đứng lặng người rất lâu. Một cảm giác là lạ tràn ngập lòng tôi, một cảm giác chưa từng có trước đó và mãi đến bây giờ cũng chưa từng lập lại khi ngắm hoa. Thế đấy. Ở vùng đất hoang vu cũng có cái đẹp bất ngờ! Đồng Tháp Mười hẳn cũng thế!<br /><br />Goldfish<br /><br />Chú thích:<br /><br />[1] Ở đây tôi dùng cuốn Hồi kí Nguyễn Hiến Lê, Nxb Văn học, năm 1993.<br /><br />[2] Tức cụ Phương Sơn.<br /><br />[3] Làng Tân Thạnh lúc đó thuộc tỉnh Long Xuyên, nay là xã Tân Thạnh, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp.<br /><br />[4] Tác giả cuốn Việt ngữ chính tả tự vị. Lúc đó ông làm thư ký của Thư khố.<br /><br />[5] Gẫy, trong bản của nhà Văn hoá Thông tin, có lẽ do biên tập, in là Gãy (mặc dù trong bản đồ tác giả viết Gẫy). Và cũng có lẽ người biên tập đã lược bỏ “mục sách báo để tham khảo ở cuối sách”. Vì thiếu mục này nên Bùi Thị Đào Nguyên, trong bài Ai mới thật là ông Đốc Vàng ở Đồng Tháp, đã than phiền rằng không biết cụ Nguyễn Hiến Lê tham khảo tài liệu nào mà cho rằng Đốc Vàng tử trận chung với Chưởng Binh Lễ.<br /><br /><a href=\"https://vandoanviet.blogspot.com/\" target=\"_blank\">https://vandoanviet.blogspot.com/</a>…/van-hoc-mien-nam-54-75-5…<br /><br />Nguồn: <a href=\"https://vnthuquan.net/\" target=\"_blank\">https://vnthuquan.net/</a>(X(1)S(qf4rra55jinyg445hnfwzszv))/mobil/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237nvn0n4nqntn31n343tq83a3q3m3237nvn&AspxAutoDetectCookieSupport=1<br /><br />Dung Tran<br /><a href=\"https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=3362812833783479&amp;id=100001643878327\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=3362812833783479&amp;id=100001643878327</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1139460338108473344", "published": "2020-08-10T07:28:34+00:00", "source": { "content": "Văn học Miền Nam 54-75 (534):\nNguyễn Hiến Lê (kỳ 1)\n\nNguyễn Hiến Lê (1912–1984) là một nhà văn, dịch giả, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục và hoạt động văn hóa độc lập, với 120 tác phẩm sáng tác, biên soạn và dịch thuật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như giáo dục, văn học, ngữ học, triết học, lịch sử, du ký, gương danh nhân, chính trị, kinh tế,...\n\nTrong hồi ký của mình, Nguyễn Hiến Lê viết:\n\n\"...Tôi sinh ngày 20 tháng 11 ta, giờ Dậu, năm Tân Hợi (nhằm ngày 8 tháng 1 năm 1912). Đổi ra bát tự để lấy lá số Tử Bình hay Hà Lạc thì tôi sinh năm Tân Hợi, tháng Tân Sửu, ngày Quý Mùi, giờ Tân Dậu\".\n\nNguyễn Hiến Lê quê ở làng Phương Khê, phủ Quảng Oai, tỉnh Sơn Tây (nay thuộc huyện Ba Vì, Hà Nội). Thân phụ ông tên Nguyễn Văn Bí, hiệu Đặc Như, là con trai út của một nhà Nho. Thân mẫu ông tên Sâm, làng Hạ Đình (nay thuộc Hà Đông).\n\nXuất thân từ một gia đình nhà Nho, ông học tại Hà Nội, trước ở trường Yên Phụ, sau lên trường Bưởi.\n\nNăm 1934, ông tốt nghiệp trường Cao đẳng Công chính Hà Nội rồi vào làm việc tại các tỉnh miền Tây Nam Bộ, bắt đầu quãng đời nửa thế kỷ gắn bó với Nam bộ, gắn bó với Hòn ngọc Viễn Đông.\n\nSau Cách mạng tháng Tám năm 1945, ông thôi làm ở sở, đi dạy học ở Long Xuyên. Năm 1952 chuyển lên Sài Gòn mở nhà xuất bản và biên dịch sách, sáng tác, viết báo.\n\nNhững năm trước 1975 và cả trong thời gian sau này, Nguyễn Hiến Lê luôn là một cây bút có tiếng, viết miệt mài và là một nhân cách lớn.\n\nTrong đời cầm bút của mình, đến trước khi mất, ông đã xuất bản được hơn một trăm bộ sách, về nhiều lĩnh vực: văn học, ngôn ngữ học, triết học, tiểu luận phê bình, giáo dục, chính trị, kinh tế, gương danh nhân, du ký, dịch tiểu thuyết, học làm người... Tính ra, số bộ sách của ông được xuất bản gần gấp 1,5 lần số tuổi của ông và tính từ năm ông bắt đầu có sách in (đầu thập niên 1950), trung bình mỗi năm ông hoàn thành ba bộ sách với 800 trang bản thảo có giá trị gửi tới người đọc.\n\nTrong một số tác phẩm của mình, Nguyễn Hiến Lê đề bút danh Lộc Đình. Ông kể: \"gần ngõ Phất Lộc có một cái đình không biết thờ vị thần nào mà kiến trúc rất đơn sơ. Hai cánh cửa gỗ luôn đóng kín, trên mái cổng tam quan có đắp một bầu rượu khá lớn nằm giữa hai con rồng uốn khúc châu đầu vào. Thuở bé, tôi được theo bà ngoại vào đình mấy lần, tôi thấy bên trong là một khoảng sân rộng vắng ngắt. Tuy vậy, mà quang cảnh lạnh lẽo trầm mặc thâm u của ngôi đình bỗng nhiên len sâu trong tâm tư tôi những khi ngồi học trong lớp, hoặc những khi tôi đến chơi nơi nào đông vui là tôi lại chạnh nghĩ đến ngôi đình, nhớ đến bà ngoại tôi. Nhất là sau ngày cha tôi và bà ngoại tôi vĩnh viễn ra đi trong cái ngõ hẹp tối tăm ấy...\" và \"Bút danh Lộc Đình tôi dùng ký dưới một bài văn ngắn từ hồi trẻ... Lộc là ngõ Phất Lộc, còn Đình là cái đình ấy.\"\n\nNăm 1980 ông về lại Long Xuyên. Cùng năm ông bắt đầu viết Hồi ký Nguyễn Hiến Lê, đến tháng 9 năm 1980 thì hoàn thành. Đồng thời ông tách những đoạn nói về văn nghiệp ra riêng, sửa chữa, bổ sung và biên tập lại thành cuốn sách Đời viết văn của tôi. Tác phẩm này được sửa chữa xong vào năm 1981, sau đó sửa chữa thêm và hoàn chỉnh vào năm 1983.\n\nÔng lâm bệnh và mất lúc 8 giờ 50 phút[3] ngày 22 tháng 12 năm 1984 tại Bệnh viện An Bình, Chợ Lớn, Thành phố Hồ Chí Minh, hưởng thọ 73 tuổi. Linh cữu của ông được hỏa thiêu vào ngày 24 tháng 12 năm 1984 tại đài thiêu Thủ Đức.\n\nVăn học - Tiểu thuyết\n\n· Hương sắc trong vườn văn (2 quyển) - 1962\n\n· Đại cương văn học sử Trung Quốc (3 quyển) - 1955\n\n· Cổ văn Trung Quốc - 1966\n\n· Chiến Quốc sách (viết chung với Giản Chi) - 1968\n\n· Sử Ký Tư Mã Thiên (viết chung với Giản Chi) - 1970\n\n· Tô Đông Pha - 1970\n\n· Nhân sinh quan và thơ văn Trung Hoa (dịch) - 1970\n\n· Kiếp người (dịch Somerset Maugham) - 1962\n\n· Mưa (tuyển dịch nhiều tác giả) - 1969\n\n· Chiến tranh và hoà bình (dịch Lev Nikolayevich Tolstoy) - 1968\n\n· Khóc lên đi ôi quê hương yêu dấu (dịch Alan Paton) 1969\n\n· Quê hương tan rã (dịch C. Acheba) - 1970\n\n· Cầu sông Drina (dịch I. Andritch) - 1972\n\n· Bí mật dầu lửa (dịch Gaillard) - 1968\n\n· Con đường thiên lý - (Xuất bản 1990)\n\n· Mùa hè vắng bóng chim (dịch Hansuyn)\n\n· Những quần đảo thần tiên (dịch Somerset Maugham) - (Xuất bản 2002)\n\n· Kinh Dịch\n\n· Đắc Nhân Tâm (dịch Dale Carnegie) - (Xuất bản 1951)\n\nTriết học\n\n· Nho giáo một triết lý chính trị - 1958\n\n· Đại cương triết học Trung Quốc (viết chung với Giản Chi) - 1965\n\n· Nhà giáo họ Khổng - 1972\n\n· Liệt tử và Dương tử - 1972\n\n· Một lương tâm nổi loạn - 1970\n\n· Thế giới ngày mai và tương lai nhân loại - 1971\n\n· Mạnh Tử - 1975\n\n· Trang Tử - (Xuất bản 1994)\n\n· Hàn Phi Tử - (Xuất bản 1994)\n\n· Tuân Tử - (Xuất bản 1994)\n\n· Mặc học - (Xuất bản 1995)\n\n· Lão Tử - (Xuất bản 1994)\n\n· Luận ngữ - (Xuất bản 1995)\n\n· Khổng Tử - (Xuất bản 1992)\n\n· Kinh Dịch, đạo của người quân tử - (Xuất bản 1990)\n\nLịch sử\n\n· Lịch sử thế giới (viết với Thiên Giang) - 1955\n\n· Đông Kinh Nghĩa Thục - 1956\n\n· Bài học Israel - 1968\n\n· Bán đảo Ả Rập - 1969\n\n· Lịch sử văn minh Ấn Độ (dịch Will Durant) - 1971\n\n· Bài học lịch sử (dịch Will Durant) - 1972\n\n· Nguồn gốc văn minh (dịch Will Durant) - 1974\n\n· Văn minh Ả Rập (dịch Will Durant) - 1975\n\n· Lịch sử văn minh Trung Quốc (dịch Will Durant) - (Xuất bản 1997)\n\n· Sử Trung Quốc (3 tập) 1982\n\nGiáo dục – giáo khoa\n\n· Thế hệ ngày mai - 1953\n\n· Thời mới dạy con theo lối mới - 1958\n\n· Tìm hiểu con chúng ta - 1966\n\n· Săn sóc sự học của con em - 1954\n\n· Tự học để thành công - 1954\n\n· 33 câu chuyện với các bà mẹ - 1971\n\n· Thế giới bí mật của trẻ em - 1972\n\n· Lời khuyên thanh niên - 1967\n\n· Kim chỉ nam của học sinh - 1951\n\n· Bí quyết thi đậu - 1956\n\n· Để hiểu văn phạm - 1952\n\n· Luyện văn I (1953), II & III (1957)\n\n· Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam (viết với T. V. Chình) - 1963\n\n· Tôi tập viết tiếng Việt - 1990\n\n· Muốn giỏi toán hình học phẳng - 1956\n\n· Muốn giỏi toán hình học không gian - 1959\n\n· Muốn giỏi toán đại số - 1958\n\nChính trị - Kinh tế\n\n· Một niềm tin - 1965\n\n· Xung đột trong đời sống quốc tế - 1962\n\nGương danh nhân\n\n· Gương danh nhân - 1959\n\n· Gương hi sinh - 1962\n\n· Gương kiên nhẫn - 1964\n\n· Gương chiến đấu - 1966\n\n· Ý chí sắt đá - 1971\n\n· 40 gương thành công - 1968\n\n· Những cuộc đời ngoại hạng - 1969\n\n· 15 gương phụ nữ - 1970\n\n· Einstein - 1971\n\n· Bertrand Russell - 1972\n\n· Đời nghệ sĩ - (Xuất bản 1993)\n\n· Khổng Tử - (Xuất bản 1995)\n\n· Gogol - (Xuất bản 2000)\n\n· Tourgueniev - (Xuất bản 2000)\n\n· Tchekhov - (Xuất bản 2000)\n\nKhảo luận – tùy bút – du ký\n\n· Đế Thiên Đế Thích – 1968\n\n· Bảy ngày trong Đồng Tháp Mười - 1954\n\n· Nghề viết văn - 1956\n\n· Vấn đề xây dựng văn hoá - 1967\n\n· Chinh phục hạnh phúc (dịch Bertrand Russell) - 1971\n\n· Sống đẹp - 1964\n\n· Thư ngỏ tuổi đôi mươi (dịch André Maurois) - 1968\n\n· Chấp nhận cuộc đời (dịch L. Rinser) - 1971\n\n· Làm con nên nhớ (viết với Đông Hồ) - 1970\n\n· Hoa đào năm trước - 1970\n\n· Con đường hoà bình - 1971\n\n· Cháu bà nội tội bà ngoại - 1974\n\n· Ý cao tình đẹp - 1972\n\n· Thư gởi người đàn bà không quen (dịch André Maurois) - 1970\n\n· 10 câu chuyện văn chương - 1975\n\n· Đời viết văn của tôi - (Xuất bản 1996)\n\n· Hồi ký Nguyễn Hiến Lê - (Xuất bản 1992)\n\n· Để tôi đọc lại - (Xuất bản 2001)\n\nTự luyện – Học làm người\n\n· Tương lai trong tay ta - 1962\n\n· Luyện lý trí - 1965\n\n· Rèn nghị lực - 1956\n\n· Sống 365 ngày một năm - 1968\n\n· Nghệ thuật nói trước công chúng - 1953\n\n· Sống 24 giờ một ngày (dịch Arnold Bennett) - 1955\n\n· Luyện tình cảm (dịch F. Thomas) - 1951\n\n· Luyện tinh thần (dịch Dorothy Carnegie) - 1957\n\n· Đắc nhân tâm (dịch Dale Carnegie) - 1951\n\n· Quẳng gánh lo đi và vui sống (dịch Dale Carnegie) - 1955\n\n· Giúp chồng thành công (dịch Dorothy Carnegie) - 1956\n\n· Bảy bước đến thành công (dịch G. Byron) - 1952\n\n· Cách xử thế của người nay (dịch Ingram) - 1965\n\n· Xây dựng hạnh phúc (dịch Aldous Huxley) - 1966\n\n· Sống đời sống mới (dịch Powers) - 1965\n\n· Thẳng tiến trên đường đời (dịch Lurton) - 1967\n\n· Trút nỗi sợ đi (dịch Coleman) - 1969\n\n· Con đường lập thân (dịch Ennever) - 1969\n\n· Sống theo sở thích (dịch Steinckrohn) - 1971\n\n· Giữ tình yêu của chồng (dịch Kaufmann) - 1971\n\n· Tổ chức gia đình - 1953\n\nCác bài đăng trên tạp chí\n\n242 bài trên tạp chí Bách Khoa, 50 bài trên các tạp chí Mai, Tin Văn, Văn, Giáo dục Phổ Thông, Giữ Thơm Quê Mẹ. Ngoài ra ông còn viết lời giới thiệu cho 23 quyển sách.\n\n(Theo Wikipedia)\n\nBẢY NGÀY TRONG ĐÔNG THÁP MƯỜI\n\nVài lời thưa trước\n\nTrong bài Tựa viết năm 1954, tác giả đã cho chúng ta biết khá rõ “số phận” đặc biệt của tác phẩm này. Hơn hai mươi lăm năm sau, trong Hồi ký (về sau viết tắt là HK) [1], tác giả còn cho biết thêm một số chi tiết:\n\n“(…) bác Ba tôi [2] từ năm 1913 hay 1914, phải lẻn về làng Tân Thạnh [3] ở ven Đồng Tháp Mười để tránh bọn mật thám Sài Gòn, rồi lập nghiệp ở đó, nên biết được cảnh hoang vu của Đồng Tháp hồi đầu thế kỷ, kể cho tôi nghe nhiều chuyện về dân tình, lối sống, thổ sản miền đó; sau đó tôi lại đi đo trong Đồng Tháp trong một thời gian rồi đi kinhlýí nhiều lần từ Hồng Ngự tới Tân An; về Sài Gòn tôi đọc thêm được nhiều tài liệu của Sở Thủy lợi, mua được cuốn La Plaine des Joncs của V. Delahaye, nhờ vậy tôi biết được khá nhiều về Đồng Tháp.\n\nSau khi nhận lời anh Vũ Đình Hòe viết giúp tờ Thanh Nghị, tôi khảo cứu thêm các cuốn sử, địa phương chí, các số báo Courrier de Sài Gòn năm 1865-1866, đọc tất cả những gì liên quan đến Đồng Tháp để viết cuốn Bảy ngày trong Đồng Tháp Mười, nhưng sau sáu bảy tháng viết xong thì Sở Bưu điện Sài Gòn không còn nhận đồ bảo đảm ra Hà Nội nữa vì giao thông trắc trở, tôi đành cất bản thảo đi, đợi một cơ hội khác. Cuốn đó tôi viết công phu, nhưng sau bản thảo mất ngay trong ngay trong Đồng Tháp Mười hồi tôi tản cư về đó, năm 1946. Tôi rất tiếc, và tám năm sau tôi phải viết lại”.(HK, tr. 185)\n\nNăm 1947, cụ Nguyễn Hiến Lê qua Long Xuyên, tạm trú nhà bà Nguyễn Thị Liệp. Ở đó cụ dạy học và viết sách. Cuối năm 1953, cụ thôi dạy học, quay về Sài Gòn để sống bằng cây bút. Cụ lập nhà xuất bản Nguyễn Hiến Lê để tự xuất bản sách của mình. Sau khi xuất bản cuốn Tự học, một nhu cầu của thời đại, cuốn sách đầu tiên của nhà xuất bản Nguyễn Hiến Lê, cụ bắt tay vào việc viết lại cuốn Bảy ngày trong Đồng Tháp Mười. Cụ cho biết:\n\n“Đầu năm 1954, tôi lại Sở Thủy lợi Nam Việt, gặp lại các bạn cũ và họ cho tôi tra cứu về các tài liệu của sở về Đồng Tháp, dùng các bản đồ của sở.\n\nTôi lại Thư Khố Nam Kì đường Gia Long, nhờ ông Lê Ngọc Trụ [4] tìm cho những tài liệu sử, địa về Đồng Tháp, nhất là các số báo Courrier de Sài Gòn năm 1965-66, về cuộc chống Pháp của Thiên Hộ Dương. Tất cả những tài liệu đó tôi ghi trong mục sách báo để tham khảo ở cuối sách.\n\nĐọc những tài liệu của Sở Thủy lợi, tôi nhớ lại rành mạch những lần tôi đo đất và đi kinh lí ở Đồng Tháp, cho nên viết lại lần này tôi thấy dễ dàng và thích như lần trước, năm 1944. Những đoạn trích có tính cách nên thơ, mà năm 1944 tôi đã say sưa viết, bây giờ lần lần hiện lại trong óc, tôi chỉ việc chép lại, chắc chắn là không đúng hẳn, nhưng cũng không sai mấy. Chẳng hạn đoạn về Tiếng nói sông Cửu Long mà sau vài sách Việt Văn cho Trung học đã trích; đoạn tả các ghe đậu lại ở chỗ giáp nước Thủ Thừa; tả chỗ kinh Lạc Giăng (Largrange) và kinh Cát Bích (4 bis) gặp nhau ở Gẫy [5] mà nhà văn Bình Nguyên Lộc bảo “không đi tới chỗ thì không thể tả được như vậy”; rồi cảnh tìm vàng ở chung quanh Tháp Mười, cảnh một đầm sen ở giữa Đồng Tháp mà thi sĩ Quách Tấn rất thích; cảnh uống rượu dưới trăng trên Giồng khiến tôi nhớ truyện Các vì sao (Les étoile) của A.Daudet; cảnh sông Cửu Long, cảnh Chợ Thủ, cảnh trăng và nước ở miền Cao Lãnh (Hàng Châu của Nam Việt) gợi cho tôi nhớ bài ‘Xuân giang hoa nguyệt dạ’ của Trương Nhược Hư, thi sĩ đời Sơ Đường; và truyện Ghen vì hò mà một cô em đọc xong buồn rười rượi, thương thiếu phụ trong truyện trách tôi: ‘Anh thật tàn nhẫn, truyện thương tâm như vậy mà anh kết một cách thản nhiên, chỉ tả công dụng của cái phãng, không một lời than thở cho người vợ và trách người chồng’.\n\nTôi đáp: “Người viết chỉ cốt gợi lòng thương tâm của người đọc, chứ không kể nỗi thương tâm của chính mình. Tôi đã đạt được rồi đấy và đã không nói thay cô, để cô suy nghĩ, như vậy mới có dư âm trong lòng cô”.\n\nĐồng Tháp chỉ dầy hơn một trăm trang, vừa du ký, vừa là biên khảo, tôi viết hai tháng xong, gởi vào trong đó tất cả tấm lòng yêu cảnh, yêu người Nam của tôi. Viết xong tôi thấy khoan khoái như làm trọn một bổn phận đối với quê hương thứ hai của tôi”. (HK, tr. 349-350)\n\nCuốn đầu, tức cuốn Tự học một nhu cầu của thời đại, cụ giao cho nhà in Việt Hương (đường Lê Lợi); cuốn thứ hai này, cuốn Bảy ngày trong Đồng Tháp Mười, cụ giao cho nhà Ban Mai gần chợ Tân Định in ngay trong năm 1954. Tác phẩm này có thể xem là loại du kí viết về quê hương đất nước mình đầu tiên và nó mở đầu cho loại địa phương chí xuất hiện khá nhiều sau này. Cụ cho biết:\n\n“Một thanh niên ở Nha Trang đọc cuốn đó rồi nảy ra ý dùng xe đạp đi thăm cao nguyên miền Trung và viết bài đăng trên báo Tự do ngày 15-9-61. Tôi trích dưới đây một đoạn:\n\n’Du ký viết về xứ người thì nước mình không hiếm. Nhưng viết về chính lòng đất thân yêu thì vỏn vẹn chỉ có một cuốn: Bảy ngày trong Đồng Tháp Mười của Nguyễn Hiến Lê. Mà theo tôi thấy, không có cuốn địa lý nào có thể hấp dẫn thanh niên và gây tác dụng mạnh bằng những thiên du ký (…) Vì nó dễ kích thích tinh thần yêu nước của thanh niên hơn những bài địa lý khô khan ở nhà trường (…)’.\n\nĐa số các bạn văn của tôi cho cuốn đó tuy mỏng nhưng là một tác phẩm có giá trị, văn tươi mà hấp dẫn, có chỗ nên thơ, gợi tình yêu quê hương đất nước trong lòng người đọc. Ông Đào Duy Anh ở Hà Nội rất thích cuốn đó, bạn văn nào tới chơi ông cũng đem ra giới thiệu và cho mượn đọc.\n\nCó thể nói nó mở đầu cho loại địa phương chí xuất hiện khá nhiều trong khoảng 1960-1970”. (HK, tr. 352)\n\nNhà xuất bản Nguyễn Hiến Lê “ra đời không gặp thời”. Hiệp ước Genève đã làm “thị trường sách đã thu hẹp mất non một nửa, ít nhất là một phần ba”, và vì cụ Nguyễn Hiến Lê cho rằng cuốn Bảy ngày trong Đồng Tháp Mười sẽ bán không chạy bằng cuốn Tự học nên cụ “chỉ in có 2.500 cuốn, giá 29 đồng”. Nhưng kết quả thật bất ngờ. Cụ cho biết:\n\n“Mới phát hành được độ một tuần thì nhà Nam Cường đã bán hết 100 cuốn, bảo tôi giao thêm ‘vì sách bán chạy như tôm tươi’. Tôi ngạc nhiên, không hiểu tại sao độc giả hoan nghênh như vậy. Sau hỏi ra mới biết chỉ nhờ cái nhan sách. Lúc đó các anh em kháng chiến ở Nam đương tập kết ở hai địa điểm Cà Mau và Cao Lãnh thuộc Đồng Tháp Mười để chờ tàu Ba Lan và Pháp chở ra Bắc. Đọc nhan đề sách độc giả tưởng lầm rằng tôi đã vào Đồng Tháp làm một cuộc phỏng vấn về cuộc tập kết đó. Về nhà đọc rồi họ mới thất vọng. Thành thử chỉ trong một tháng đầu bán được ngàn cuốn, đủ vốn in, còn 1500 cuốn bán lai rai năm sau mới hết”. (HK, tr. 360)\n\nNăm 1971, cuốn Bảy ngày trong Đồng Tháp Mười được tác giả “sửa chữa lại và nhường bản quyền cho nhà Trí Đăng xuất bản”. Bản tôi chép lại dưới đây của Nxb Văn hóa Thông tin, năm 2002, có lẽ được in lại từ bản in của nhà Trí Đăng.\n\nSau một thời gian dài dọ hỏi, tôi mua được bản của nhà Văn hóa Thông Tin và vội gõ ngay bài Tựa cuốn này, một trong các bài Tựa tác giả tâm đắc, và đăng trên topic “Một số bài Tựa cụ NHL viết cho sách của mình”. Trong khi gõ dở dang Chương I: Một dịp may, tôi đã có “một dịp may”. Đó là nhận được cuốn Nguyễn Hiến Lê – Con người & Tác phẩm của Nhiều tác giả (NHL CĐ&TP), và một cuốn sách khác nữa [5] do một người cô họ ở Nha Trang gởi tặng. Tôi tạm ngưng cuốn Bảy ngày trong Đồng Tháp Mười lại để chuyển qua cuốn NHL CĐ&TP như là một cách tỏ lòng biết ơn người tặng quà. Tôi đã đăng được hai bài, một ảnh và chú thích một ảnh khác.\n\nKhi gõ gần xong Chương VII, máy tính bị trục trặc, phải cài lại. Cũng may là tôi tôi gõ xong đoạn nào thì gởi đăng đoạn đó, phần gõ dở dang không bao nhiêu. Nay gõ xong cả cuốn, tôi phải chép lại từ TVE phần đã đăng. “Số phận” Bảy ngày trong Đồng Tháp Mười một lần mất bản thảo vận vào bản điện tử này chăng?\n\nTrong lúc gõ, tôi ghi thêm một số chú thích và một số hình ảnh sưu tầm trên mạng (trong sách chỉ có hình chỗ giáp nước và bản đồ Đồng Tháp Mười) để chúng ta có thể hiểu tác phẩm mình đang đọc hơn. Tôi đã có dịp sống khoảng một năm ở một vùng đất cũng đầy cỏ năng, bàng, lác, lau, sậy…; cũng có bông sen, bông súng, lúa ma; cũng có lung, giồng; cũng có tràm lụt… Như những người nông dân sống ở vùng đất ấy, tôi cũng bẫy chim, bắt cá… Vào mùa khô có lúc phải gội đầu bằng bột giặt, nhưng mùa lụt nước ngọt tràn ngập khắp nơi và khi nước xuống cá nhiều vô số kể. Một lần, cùng hai người bạn đi kéo cá ở cuối một con kinh nhỏ, một con kinh đổ ra kinh Vĩnh Tế, điên điển trên bờ chỉ còn lác đác mấy bông trổ muộn. Đến lượt thay phiên, tôi leo lên bờ và bất chợt thấy một vạt hoa vàng rộng chừng bốn, năm chiếc đệm. Đó là loại dây leo giống như bìm bìm, nhưng bông màu vàng như bông mướp chứ không phải màu trắng hay màu tím nhạt. Tôi đứng lặng người rất lâu. Một cảm giác là lạ tràn ngập lòng tôi, một cảm giác chưa từng có trước đó và mãi đến bây giờ cũng chưa từng lập lại khi ngắm hoa. Thế đấy. Ở vùng đất hoang vu cũng có cái đẹp bất ngờ! Đồng Tháp Mười hẳn cũng thế!\n\nGoldfish\n\nChú thích:\n\n[1] Ở đây tôi dùng cuốn Hồi kí Nguyễn Hiến Lê, Nxb Văn học, năm 1993.\n\n[2] Tức cụ Phương Sơn.\n\n[3] Làng Tân Thạnh lúc đó thuộc tỉnh Long Xuyên, nay là xã Tân Thạnh, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp.\n\n[4] Tác giả cuốn Việt ngữ chính tả tự vị. Lúc đó ông làm thư ký của Thư khố.\n\n[5] Gẫy, trong bản của nhà Văn hoá Thông tin, có lẽ do biên tập, in là Gãy (mặc dù trong bản đồ tác giả viết Gẫy). Và cũng có lẽ người biên tập đã lược bỏ “mục sách báo để tham khảo ở cuối sách”. Vì thiếu mục này nên Bùi Thị Đào Nguyên, trong bài Ai mới thật là ông Đốc Vàng ở Đồng Tháp, đã than phiền rằng không biết cụ Nguyễn Hiến Lê tham khảo tài liệu nào mà cho rằng Đốc Vàng tử trận chung với Chưởng Binh Lễ.\n\nhttps://vandoanviet.blogspot.com/…/van-hoc-mien-nam-54-75-5…\n\nNguồn: https://vnthuquan.net/(X(1)S(qf4rra55jinyg445hnfwzszv))/mobil/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237nvn0n4nqntn31n343tq83a3q3m3237nvn&AspxAutoDetectCookieSupport=1\n\nDung Tran\nhttps://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=3362812833783479&id=100001643878327", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714/entities/urn:activity:1139460338108473344/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714/entities/urn:activity:1139459140861173760", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714", "content": "( Bài của Phan Quế Hương )<br /><br />Trong một lần tình cờ dạo trên Fb, tôi bắt gặp một bài thơ của anh Trần Hồ Dũng. Đọc một lần rồi đọc lại, một cảm xúc mới lạ bỗng trào dâng. Tôi tò mò tìm đọc thêm những bài thơ khác của anh. Thật bất ngờ trước lời thơ dung dị nhưng câu từ trau chuốt, bình thản mà đượm buồn, êm đềm nhưng xa vắng, bay bổng mà sâu thẳm... Nhưng trên hết, đọc thơ anh, tôi có một cảm giác thật an nhiên!<br /><br />Lần đầu tiên đọc bài thơ này của anh, dường như lời thơ đưa hồn trôi về miền xa, rất xa. Nơi chứa đầy kỷ niệm dấu yêu, mà bất cứ ai trong đời cũng đã từng cảm nhận. Chợt nhận ra, tôi cứ muốn trôi mãi trong mộng ảo....<br /><br />Em về bến ấy cho tròn mộng<br />Ta ở nơi này, dở cuộc say<br />Ngày mai, ai biết ra sao nhỉ<br />Thôi cứ một đời như cỏ cây<br /><br />Em đi về phía chân trời lạ<br />Mây có còn xanh như chốn xưa<br />Ta lìa phố chợ về thăm núi<br />Ngày ngắm mây trời, đêm thắp sao<br /><br />Học đời sông cứ trôi vô lượng<br />Học suối vô tâm chẳng biết buồn<br />Học núi ngàn đời không đổi khác<br />Học rừng muôn thuở tính bao dung<br /><br />Em qua mấy bến bờ xa lạ<br />Có để buồn vương nơi bến sông<br />Chim bay để bóng rơi sông lạnh<br />Gió thổi- sương rơi – bóng nhạt nhòa<br /><br />Chim ơi, thôi cứ bay xa nhé !<br />Đừng nhớ chốn này chim đã qua<br />Còn ta ngồi ngắm mây ngang núi<br />Chợt nhớ một mùi hương đã xa !<br />( Trần Hồ Dũng )<br /><br />Ngay từ những câu đầu tiên, ta đã bắt gặp lời thơ diễn tả cuộc chia ly của một tình yêu:<br /><br />Em về bến ấy cho tròn mộng<br />Ta ở nơi này, dở cuộc say<br /><br />Ta nghe một nỗi niềm đau đáu, cam chịu. Một sự cam chịu rất đàn ông, vì yêu thương, miễn sao cho người yêu được vui vẻ, được hạnh phúc! Một tình yêu ngọt ngào, đau đớn mà cao thượng...<br /><br />Ngày mai, ai biết ra sao nhỉ<br />Thôi cứ một đời như cỏ cây<br /><br />Dẫu là xa, nhưng hình như, lòng yêu vẫn còn nhiều, còn tơ vương lắm. Để người đi, ta ở lại ngắm đời thường làm vui.... Không có hờn trách, không bi luỵ. Chỉ có một niềm yêu da diết của người đàn ông dành cho người phụ nữ đã từng thuộc về anh...<br /><br />Em đi về phía chân trời lạ<br />Mây có còn xanh như chốn xưa<br />Ta lìa phố chợ về thăm núi<br />Ngày ngắm mây trời, đêm thắp sao<br /><br />Rồi ta học trong đời sống, ta ngẫm vạn vật chuyển động, những sông - suối - núi - rừng.... trong tĩnh có động, trong động lại có tĩnh... Tìm quên!!!<br /><br />Học đời sông cứ trôi vô lượng<br />Học suối vô tâm chẳng biết buồn<br />Học núi ngàn đời không đổi khác<br />Học rừng muôn thuở tính bao dung<br /><br />Ngày lại qua ngày....<br />Chợt một ngày kia, lòng bỗng hỏi lòng... Người xưa nay ra sao?<br />Dường như, tình yêu tưởng quên lãng hoá ra vẫn còn đầy.<br /><br />Em qua mấy bến bờ xa lạ<br />Có để buồn vương nơi bến sông<br />Chim bay để bóng rơi sông lạnh<br />Gió thổi- sương rơi – bóng nhạt nhòa<br /><br />Ngồi nơi đây, giữa mây núi giăng mắc, ta biết nhắn gửi gì cho gió núi, mây ngàn...? Nhủ lòng ta sao đây... Khi hồn ta vẫn còn vương mùi hương xưa cũ....<br /><br />Chim ơi, thôi cứ bay xa nhé !<br />Đừng nhớ chốn này chim đã qua<br />Còn ta ngồi ngắm mây ngang núi<br />Chợt nhớ một mùi hương đã xa !<br /><br />Ôi, tình yêu diệu kỳ!<br />Thứ tình cảm làm người ta luôn khát khao, bay bổng đến cung trăng...<br />Loại tình cảm có thể dìm ta đến tận cùng địa ngục....<br /><br />Nhưng...<br />Dẫu là gì, trong thơ Trần Hồ Dũng, tình yêu thật trong sáng, thật thánh thiện dù có chất chứa nỗi đau buồn của sự chia xa...<br /><br />Xin cảm ơn bài thơ hay của anh!<br /><br />Phan Quế Hương viết lại 28/7/2014<br />(FB Phan Quế Hương )<br /><br /><a href=\"https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=3363085047089591&amp;id=100001643878327\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=3363085047089591&amp;id=100001643878327</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1139459140861173760", "published": "2020-08-10T07:23:49+00:00", "source": { "content": "( Bài của Phan Quế Hương )\n\nTrong một lần tình cờ dạo trên Fb, tôi bắt gặp một bài thơ của anh Trần Hồ Dũng. Đọc một lần rồi đọc lại, một cảm xúc mới lạ bỗng trào dâng. Tôi tò mò tìm đọc thêm những bài thơ khác của anh. Thật bất ngờ trước lời thơ dung dị nhưng câu từ trau chuốt, bình thản mà đượm buồn, êm đềm nhưng xa vắng, bay bổng mà sâu thẳm... Nhưng trên hết, đọc thơ anh, tôi có một cảm giác thật an nhiên!\n\nLần đầu tiên đọc bài thơ này của anh, dường như lời thơ đưa hồn trôi về miền xa, rất xa. Nơi chứa đầy kỷ niệm dấu yêu, mà bất cứ ai trong đời cũng đã từng cảm nhận. Chợt nhận ra, tôi cứ muốn trôi mãi trong mộng ảo....\n\nEm về bến ấy cho tròn mộng\nTa ở nơi này, dở cuộc say\nNgày mai, ai biết ra sao nhỉ\nThôi cứ một đời như cỏ cây\n\nEm đi về phía chân trời lạ\nMây có còn xanh như chốn xưa\nTa lìa phố chợ về thăm núi\nNgày ngắm mây trời, đêm thắp sao\n\nHọc đời sông cứ trôi vô lượng\nHọc suối vô tâm chẳng biết buồn\nHọc núi ngàn đời không đổi khác\nHọc rừng muôn thuở tính bao dung\n\nEm qua mấy bến bờ xa lạ\nCó để buồn vương nơi bến sông\nChim bay để bóng rơi sông lạnh\nGió thổi- sương rơi – bóng nhạt nhòa\n\nChim ơi, thôi cứ bay xa nhé !\nĐừng nhớ chốn này chim đã qua\nCòn ta ngồi ngắm mây ngang núi\nChợt nhớ một mùi hương đã xa !\n( Trần Hồ Dũng )\n\nNgay từ những câu đầu tiên, ta đã bắt gặp lời thơ diễn tả cuộc chia ly của một tình yêu:\n\nEm về bến ấy cho tròn mộng\nTa ở nơi này, dở cuộc say\n\nTa nghe một nỗi niềm đau đáu, cam chịu. Một sự cam chịu rất đàn ông, vì yêu thương, miễn sao cho người yêu được vui vẻ, được hạnh phúc! Một tình yêu ngọt ngào, đau đớn mà cao thượng...\n\nNgày mai, ai biết ra sao nhỉ\nThôi cứ một đời như cỏ cây\n\nDẫu là xa, nhưng hình như, lòng yêu vẫn còn nhiều, còn tơ vương lắm. Để người đi, ta ở lại ngắm đời thường làm vui.... Không có hờn trách, không bi luỵ. Chỉ có một niềm yêu da diết của người đàn ông dành cho người phụ nữ đã từng thuộc về anh...\n\nEm đi về phía chân trời lạ\nMây có còn xanh như chốn xưa\nTa lìa phố chợ về thăm núi\nNgày ngắm mây trời, đêm thắp sao\n\nRồi ta học trong đời sống, ta ngẫm vạn vật chuyển động, những sông - suối - núi - rừng.... trong tĩnh có động, trong động lại có tĩnh... Tìm quên!!!\n\nHọc đời sông cứ trôi vô lượng\nHọc suối vô tâm chẳng biết buồn\nHọc núi ngàn đời không đổi khác\nHọc rừng muôn thuở tính bao dung\n\nNgày lại qua ngày....\nChợt một ngày kia, lòng bỗng hỏi lòng... Người xưa nay ra sao?\nDường như, tình yêu tưởng quên lãng hoá ra vẫn còn đầy.\n\nEm qua mấy bến bờ xa lạ\nCó để buồn vương nơi bến sông\nChim bay để bóng rơi sông lạnh\nGió thổi- sương rơi – bóng nhạt nhòa\n\nNgồi nơi đây, giữa mây núi giăng mắc, ta biết nhắn gửi gì cho gió núi, mây ngàn...? Nhủ lòng ta sao đây... Khi hồn ta vẫn còn vương mùi hương xưa cũ....\n\nChim ơi, thôi cứ bay xa nhé !\nĐừng nhớ chốn này chim đã qua\nCòn ta ngồi ngắm mây ngang núi\nChợt nhớ một mùi hương đã xa !\n\nÔi, tình yêu diệu kỳ!\nThứ tình cảm làm người ta luôn khát khao, bay bổng đến cung trăng...\nLoại tình cảm có thể dìm ta đến tận cùng địa ngục....\n\nNhưng...\nDẫu là gì, trong thơ Trần Hồ Dũng, tình yêu thật trong sáng, thật thánh thiện dù có chất chứa nỗi đau buồn của sự chia xa...\n\nXin cảm ơn bài thơ hay của anh!\n\nPhan Quế Hương viết lại 28/7/2014\n(FB Phan Quế Hương )\n\nhttps://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=3363085047089591&id=100001643878327", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714/entities/urn:activity:1139459140861173760/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714/entities/urn:activity:1139455363637260288", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714", "content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/1139455363637260288\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/1139455363637260288</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714/followers", "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859321196074770448" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1139455363637260288", "published": "2020-08-10T07:08:48+00:00", "inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859321196074770448/entities/urn:activity:1139436955440984064", "source": { "content": "https://www.minds.com/newsfeed/1139455363637260288", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714/entities/urn:activity:1139455363637260288/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714/entities/urn:activity:1139450083537821696", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714", "content": "Kỳ 2: NHỮNG ĐIỀU CÒN HIỂU SAI VỀ ĐỊNH CÕI ĐẤT PHƯƠNG NAM<br />Thành phần cư dân nào khẩn hoang lập ấp đất phương Nam (tức \"Nam Kỳ\", theo cách gọi thời vua Minh Mạng sau này)?<br />*&*<br /><br />Trước hết, xin có mấy dòng chú thích. Về mặt địa lý, nước Việt có ba miền: miền Nam, miền Trung, miền Bắc; còn về mặt phân chia địa giới chánh trị thì có hai miền: miền NAM, miền BẮC (đây dùng chữ in hoa, cho dễ phân biệt so với miền theo địa lý ghi chữ in thường).<br />Tỉ như NAM - BẮC giai đoạn 1954-1975; và giai đoạn xưa kia là NAM (Nam hà, phía Nam sông Gianh trở vô, tức Đàng Trong) - BẮC (Bắc hà, phía Bắc sông Gianh trở ra, tức Đàng Ngoài) kéo dài hơn một thế kỷ rưỡi lận.<br /><br />A) Nhắc lại việc phân tranh Đàng Trong với Đàng Ngoài: khi nổ ra cuộc chiến tranh đầu tiên giữa hai Đàng vào năm 1625 (cả thảy có bảy cuộc đại chiến), kể từ lúc đó hai Đàng đoạn giao, chấm dứt thông thương đi lại.<br /><br />Tỉ như những ai sinh ra đời ở ngoài BẮC trong năm 1625 và được cha mẹ kịp đưa vô trong NAM (trước thời điểm hai Đàng \"đóng cửa\", chấm dứt qua lại). Vậy, tính cho tới năm 1658 (chính thức mở đất, với qui mô lớn, tiến vào Thủy Chân Lạp), thế hệ đó được ngoài 30 tuổi, đang sức trai tráng. Còn cha mẹ của họ thì cũng đã lớn tuổi.<br /><br />Thành thử trong giai đoạn đầu tiến vào Thủy Chân Lạp, ngoài những người sinh ra tại Đàng Trong (miền NAM), còn có giới trai tráng ngoài 30 tuổi (và một phần thuộc thế hệ lớn tuổi hơn) sinh ra ngoài BẮC.<br /><br />NHƯNG, quí bạn chú ý: trong suốt cả trăm năm sau đó định cõi ở vùng Thủy Chân Lạp (1658-1757), nghĩa là dài lắm, lâu lắm.<br />Thành thử các thế hệ kế tiếp (ra đời sau năm 1625) đi khai phá Thủy Chân Lạp là đều được SINH RA & LỚN LÊN tại Đàng Trong (miền NAM) hết thảy!<br /><br />Việc mở cõi miền Nam (Thủy Chân Lạp) SUỐT MỘT TRĂM NĂM, do vậy, cần được phân tích một cách khoa học là:<br />* Chỉ trong giai đoạn khẩn hoang ban đầu thôi, mới có cư dân sinh ra tại miền BẮC (nhưng kịp đi vô miền NAM trước năm 1625);<br />* Tuyệt đại đa số các thế hệ định cõi nơi Thủy Chân Lạp sau đó, là những cư dân được SINH RA & LỚN LÊN trong miền NAM.<br />(bao gồm những thế hệ sinh ra tại một số tỉnh miền Trung thuộc Đàng Trong, cùng với những thế hệ cư dân sinh ra trên miền đất mới ở phương Nam).<br /><br />B) Quí bạn thường nghe nói \"mở cõi là do di dân từ BẮC vào\", hãy ngẫm cho kỹ, là hết sức phiến diện, hời hợt.<br /><br />Nhắc lại: đây đang nói về mở cõi Thủy Chân Lạp từ 1658 (chớ không nói mở cõi ở miền Trung trước đó).<br />Trong suốt trăm năm định cõi, kể từ năm 1658 đến năm 1757, đâu có ai sinh ra ở miền BẮC (Đàng Ngoài) mà \"vượt biên\" vô NAM (Đàng Trong) được nữa!<br /><br />Công trạng khẩn hoang lập ấp ở miền Nam (vùng Thủy Chân Lạp) - công trạng chủ yếu, chiếm tuyệt đại đa số - là thuộc về các thế hệ cư dân sinh ra tại Đàng Trong (miền NAM)!<br /><br />[Cư dân ngoài BẮC, mãi cho đến khi đất nước hợp nhứt vào năm 1802 thì mới có sự thông thương trở lại, để có thể di chuyển với qui mô lớn vào trong NAM]<br /><br />C) Sẵn đây nói qua về \"Ngũ Quảng\":<br />Vào thế kỷ 17, \"Ngũ Quảng\" gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Đức (vùng Thừa Thiên-Huế), Quảng Nam, Quảng Ngãi.<br />(đừng nhầm lẫn với \"tỉnh Quảng Đức\" nằm trên cao nguyên, dưới thời Việt Nam cộng hòa vào thế kỷ 20 về sau, tỉnh Quảng Đức chính là tỉnh Đắc Nông hiện nay)<br /><br />Còn Quảng Bình? Về địa lý, Quảng Bình thuộc về miền Trung; nhưng về địa giới chánh trị thời phân tranh thì hầu hết tỉnh Quảng Bình là thuộc miền NAM (Đàng Trong) trong suốt hơn một thế kỷ rưỡi!<br /><br />(Thời gian Quảng Bình thuộc miền NAM, như vậy, lâu gấp 7-8 lần so với giai đoạn ngắn 1954-1975 mãi về sau này khi Quảng Bình thuộc miền BẮC)<br /><br />Cần nhấn mạnh dữ kiện trên, bởi vì hiện nay bị ... \"lệch sử\" khi phán rằng Nguyễn Hữu Cảnh - theo lệnh Chúa Nguyễn vào an định vùng Đồng Nai, Gia Định, lập Dinh Trấn Biên (năm 1698) - là người miền BẮC (?) vì ông sinh ra và lớn lên tại Quảng Bình.<br />Cái này kêu bằng là \"râu ông cắm cằm bà\", đi lấy cách gọi của thế kỷ 20 đem áp ngược lên thế kỷ 17 đó đa!<br /><br />Nguyễn Hữu Cảnh sinh năm 1650, nghĩa là sau khi hai Đàng đã chấm dứt qua lại được một phần tư thế kỷ rồi.<br />Sinh quán Quảng Bình của ông, hẳn nhiên là miền Trung (về địa lý), nằm hoàn toàn về phía Nam sông Gianh. Tức đây thuộc về miền NAM (Đàng Trong).<br /><br />Ông là tướng của triều đình Phú Xuân (không phải triều đình Thăng Long), ở trong NAM (không phải ngoài BẮC), thành thử ông được Chúa Nguyễn sai phái cất quân vào vùng Thủy Chân Lạp là vì vậy.<br /><br />D) CÔNG SỨC CỦA NGƯỜI HOA TRONG VIỆC ĐỊNH CÕI<br /><br />Lưu dân người Việt xuôi từ miền Trung bắt đầu vào vùng Thủy Chân Lạp để khai khẩn Đồng Nai, Gia Định... Trong khi đó, từ cực Nam (Hà Tiên, Cà Mau) lại có một cuộc định cõi đi trở ngược lên. Do Chúa Nguyễn thực hiện? Không. Mà do công trạng của Mạc Cửu, cùng với con ông là Mạc Thiên Tích.<br /><br />Mạc Cửu là người Quảng Đông, đưa gia quyến và tùy tùng vào tận đến kinh đô Oudong, và được vua Chân Lạp giao cho vùng Hà Tiên (gọi theo tên hiện nay cho dễ hình dung) để lập nghiệp. Mạc Cửu giỏi giang trong việc kinh tế, ông đã biến Hà Tiên trở thành một thương cảng nổi tiếng trong khu vực Đông Nam Á đầu thế kỷ 18.<br />Đến lượt Mạc Thiên Tích mở mang thêm Cà Mau, Bạc Liêu, Rạch Giá, Cần Thơ...<br /><br />Bấy giờ quân Xiêm La (Thái Lan) thường xuyên từ vịnh Thái Lan đổ bộ vào cướp phá. Cha con Mạc Cửu cầu viện vua Chân Lạp nhưng Chân Lạp đã suy yếu. Họ bèn xin nội thuộc, dâng những vùng đất mà họ khai khẩn đem sáp nhập vào Đàng Trong của Chúa Nguyễn (đổi lại, chúa Nguyễn cam kết bảo vệ họ Mạc trước những đợt tấn công của Xiêm La).<br /><br />Quí bạn thử hình dung: giả sử cha con họ Mạc hồi đó chấp nhận dâng những vùng đất (nêu trên) & xin nội thuộc triều đình Xiêm La? Mũi Cà Mau, rồi \"thập cảnh Hà Tiên\" biến thành đất Thái hết trơn. Và rồi... bây giờ chúng ta đi tới Cần Thơ, có nước phải làm chiếu khán (visa) nhập cảnh Thái Lan đó đa.<br /><br />Vậy nên, mới thấy hết công trạng của Mạc Cửu, Mạc Thiên Tích trong việc mở rộng lãnh thổ cho nước Việt.<br /><br />Thiệt tình, người Tàu mà như họ Mạc thì đáng mến, đáng trọng gấp ngàn lần so với những kẻ mang xác Việt nhưng vong bản, phản quốc.<br /><br />(bài Nguyễn- Chương Mt)<br />-------------------------------------------------------------------------<br />Hình ảnh: Tượng Nguyễn Hữu Cảnh ở Đồng Nai.<br />Tượng Mạc Cửu ở Hà Tiên.<br /><br /><a href=\"https://www.facebook.com/nguyenchuong158/posts/1001263370307643\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/nguyenchuong158/posts/1001263370307643</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1139450083537821696", "published": "2020-08-10T06:47:49+00:00", "source": { "content": "Kỳ 2: NHỮNG ĐIỀU CÒN HIỂU SAI VỀ ĐỊNH CÕI ĐẤT PHƯƠNG NAM\nThành phần cư dân nào khẩn hoang lập ấp đất phương Nam (tức \"Nam Kỳ\", theo cách gọi thời vua Minh Mạng sau này)?\n*&*\n\nTrước hết, xin có mấy dòng chú thích. Về mặt địa lý, nước Việt có ba miền: miền Nam, miền Trung, miền Bắc; còn về mặt phân chia địa giới chánh trị thì có hai miền: miền NAM, miền BẮC (đây dùng chữ in hoa, cho dễ phân biệt so với miền theo địa lý ghi chữ in thường).\nTỉ như NAM - BẮC giai đoạn 1954-1975; và giai đoạn xưa kia là NAM (Nam hà, phía Nam sông Gianh trở vô, tức Đàng Trong) - BẮC (Bắc hà, phía Bắc sông Gianh trở ra, tức Đàng Ngoài) kéo dài hơn một thế kỷ rưỡi lận.\n\nA) Nhắc lại việc phân tranh Đàng Trong với Đàng Ngoài: khi nổ ra cuộc chiến tranh đầu tiên giữa hai Đàng vào năm 1625 (cả thảy có bảy cuộc đại chiến), kể từ lúc đó hai Đàng đoạn giao, chấm dứt thông thương đi lại.\n\nTỉ như những ai sinh ra đời ở ngoài BẮC trong năm 1625 và được cha mẹ kịp đưa vô trong NAM (trước thời điểm hai Đàng \"đóng cửa\", chấm dứt qua lại). Vậy, tính cho tới năm 1658 (chính thức mở đất, với qui mô lớn, tiến vào Thủy Chân Lạp), thế hệ đó được ngoài 30 tuổi, đang sức trai tráng. Còn cha mẹ của họ thì cũng đã lớn tuổi.\n\nThành thử trong giai đoạn đầu tiến vào Thủy Chân Lạp, ngoài những người sinh ra tại Đàng Trong (miền NAM), còn có giới trai tráng ngoài 30 tuổi (và một phần thuộc thế hệ lớn tuổi hơn) sinh ra ngoài BẮC.\n\nNHƯNG, quí bạn chú ý: trong suốt cả trăm năm sau đó định cõi ở vùng Thủy Chân Lạp (1658-1757), nghĩa là dài lắm, lâu lắm.\nThành thử các thế hệ kế tiếp (ra đời sau năm 1625) đi khai phá Thủy Chân Lạp là đều được SINH RA & LỚN LÊN tại Đàng Trong (miền NAM) hết thảy!\n\nViệc mở cõi miền Nam (Thủy Chân Lạp) SUỐT MỘT TRĂM NĂM, do vậy, cần được phân tích một cách khoa học là:\n* Chỉ trong giai đoạn khẩn hoang ban đầu thôi, mới có cư dân sinh ra tại miền BẮC (nhưng kịp đi vô miền NAM trước năm 1625);\n* Tuyệt đại đa số các thế hệ định cõi nơi Thủy Chân Lạp sau đó, là những cư dân được SINH RA & LỚN LÊN trong miền NAM.\n(bao gồm những thế hệ sinh ra tại một số tỉnh miền Trung thuộc Đàng Trong, cùng với những thế hệ cư dân sinh ra trên miền đất mới ở phương Nam).\n\nB) Quí bạn thường nghe nói \"mở cõi là do di dân từ BẮC vào\", hãy ngẫm cho kỹ, là hết sức phiến diện, hời hợt.\n\nNhắc lại: đây đang nói về mở cõi Thủy Chân Lạp từ 1658 (chớ không nói mở cõi ở miền Trung trước đó).\nTrong suốt trăm năm định cõi, kể từ năm 1658 đến năm 1757, đâu có ai sinh ra ở miền BẮC (Đàng Ngoài) mà \"vượt biên\" vô NAM (Đàng Trong) được nữa!\n\nCông trạng khẩn hoang lập ấp ở miền Nam (vùng Thủy Chân Lạp) - công trạng chủ yếu, chiếm tuyệt đại đa số - là thuộc về các thế hệ cư dân sinh ra tại Đàng Trong (miền NAM)!\n\n[Cư dân ngoài BẮC, mãi cho đến khi đất nước hợp nhứt vào năm 1802 thì mới có sự thông thương trở lại, để có thể di chuyển với qui mô lớn vào trong NAM]\n\nC) Sẵn đây nói qua về \"Ngũ Quảng\":\nVào thế kỷ 17, \"Ngũ Quảng\" gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Đức (vùng Thừa Thiên-Huế), Quảng Nam, Quảng Ngãi.\n(đừng nhầm lẫn với \"tỉnh Quảng Đức\" nằm trên cao nguyên, dưới thời Việt Nam cộng hòa vào thế kỷ 20 về sau, tỉnh Quảng Đức chính là tỉnh Đắc Nông hiện nay)\n\nCòn Quảng Bình? Về địa lý, Quảng Bình thuộc về miền Trung; nhưng về địa giới chánh trị thời phân tranh thì hầu hết tỉnh Quảng Bình là thuộc miền NAM (Đàng Trong) trong suốt hơn một thế kỷ rưỡi!\n\n(Thời gian Quảng Bình thuộc miền NAM, như vậy, lâu gấp 7-8 lần so với giai đoạn ngắn 1954-1975 mãi về sau này khi Quảng Bình thuộc miền BẮC)\n\nCần nhấn mạnh dữ kiện trên, bởi vì hiện nay bị ... \"lệch sử\" khi phán rằng Nguyễn Hữu Cảnh - theo lệnh Chúa Nguyễn vào an định vùng Đồng Nai, Gia Định, lập Dinh Trấn Biên (năm 1698) - là người miền BẮC (?) vì ông sinh ra và lớn lên tại Quảng Bình.\nCái này kêu bằng là \"râu ông cắm cằm bà\", đi lấy cách gọi của thế kỷ 20 đem áp ngược lên thế kỷ 17 đó đa!\n\nNguyễn Hữu Cảnh sinh năm 1650, nghĩa là sau khi hai Đàng đã chấm dứt qua lại được một phần tư thế kỷ rồi.\nSinh quán Quảng Bình của ông, hẳn nhiên là miền Trung (về địa lý), nằm hoàn toàn về phía Nam sông Gianh. Tức đây thuộc về miền NAM (Đàng Trong).\n\nÔng là tướng của triều đình Phú Xuân (không phải triều đình Thăng Long), ở trong NAM (không phải ngoài BẮC), thành thử ông được Chúa Nguyễn sai phái cất quân vào vùng Thủy Chân Lạp là vì vậy.\n\nD) CÔNG SỨC CỦA NGƯỜI HOA TRONG VIỆC ĐỊNH CÕI\n\nLưu dân người Việt xuôi từ miền Trung bắt đầu vào vùng Thủy Chân Lạp để khai khẩn Đồng Nai, Gia Định... Trong khi đó, từ cực Nam (Hà Tiên, Cà Mau) lại có một cuộc định cõi đi trở ngược lên. Do Chúa Nguyễn thực hiện? Không. Mà do công trạng của Mạc Cửu, cùng với con ông là Mạc Thiên Tích.\n\nMạc Cửu là người Quảng Đông, đưa gia quyến và tùy tùng vào tận đến kinh đô Oudong, và được vua Chân Lạp giao cho vùng Hà Tiên (gọi theo tên hiện nay cho dễ hình dung) để lập nghiệp. Mạc Cửu giỏi giang trong việc kinh tế, ông đã biến Hà Tiên trở thành một thương cảng nổi tiếng trong khu vực Đông Nam Á đầu thế kỷ 18.\nĐến lượt Mạc Thiên Tích mở mang thêm Cà Mau, Bạc Liêu, Rạch Giá, Cần Thơ...\n\nBấy giờ quân Xiêm La (Thái Lan) thường xuyên từ vịnh Thái Lan đổ bộ vào cướp phá. Cha con Mạc Cửu cầu viện vua Chân Lạp nhưng Chân Lạp đã suy yếu. Họ bèn xin nội thuộc, dâng những vùng đất mà họ khai khẩn đem sáp nhập vào Đàng Trong của Chúa Nguyễn (đổi lại, chúa Nguyễn cam kết bảo vệ họ Mạc trước những đợt tấn công của Xiêm La).\n\nQuí bạn thử hình dung: giả sử cha con họ Mạc hồi đó chấp nhận dâng những vùng đất (nêu trên) & xin nội thuộc triều đình Xiêm La? Mũi Cà Mau, rồi \"thập cảnh Hà Tiên\" biến thành đất Thái hết trơn. Và rồi... bây giờ chúng ta đi tới Cần Thơ, có nước phải làm chiếu khán (visa) nhập cảnh Thái Lan đó đa.\n\nVậy nên, mới thấy hết công trạng của Mạc Cửu, Mạc Thiên Tích trong việc mở rộng lãnh thổ cho nước Việt.\n\nThiệt tình, người Tàu mà như họ Mạc thì đáng mến, đáng trọng gấp ngàn lần so với những kẻ mang xác Việt nhưng vong bản, phản quốc.\n\n(bài Nguyễn- Chương Mt)\n-------------------------------------------------------------------------\nHình ảnh: Tượng Nguyễn Hữu Cảnh ở Đồng Nai.\nTượng Mạc Cửu ở Hà Tiên.\n\nhttps://www.facebook.com/nguyenchuong158/posts/1001263370307643", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714/entities/urn:activity:1139450083537821696/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714/entities/urn:activity:1139441898350059520", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714", "content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/1139441898350059520\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/1139441898350059520</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714/followers", "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859321196074770448" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1139441898350059520", "published": "2020-08-10T06:15:18+00:00", "inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859321196074770448/entities/urn:activity:1139437449878937600", "source": { "content": "https://www.minds.com/newsfeed/1139441898350059520", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714/entities/urn:activity:1139441898350059520/activity" } ], "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714/outbox", "partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1059774794943176714/outboxoutbox" }